III Các hoạt động dạy họ c–
5. Kết thúc thực hành.
- Yêu cầu HS thu lại báo cáo. - GV: nhận xét:
+ Sự chuẩn bị
+ Tác phong, thao tác + Kết quả.
Ngày soạn: 31/ 11 / 2007 Ngày dạy:………... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)
Tiết 13 : sự nổi
I Mục tiêu:–
1 – Kiến thức.
- Vật chìm xuống khi: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA. - Vật nổi lên khi P < FA.
- Độ lớn của lực Acsimet: FA = d.v 2 – Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh -> nx
- Vận dụng kt vào giải thích các hiện tợng + bài tập liên quan. 3 – Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học.
II Chuẩn bị:–
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS - Nhóm HS:
- 3 Bình nớc, 3 quả cầu nhỏ. - Hòn bi gỗ, hòn bi thép. - Bảng phụ vận dụng C5.
III Các hoạt động dạy - học–
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra :
? Hai lực cân bằng là 2 lực có đặc điểm nh thế nào?
? Khi chịu tác dụng các lực cân bằng sẽ ntn?
3. Giới thiệu bài: - Vào bài: Nh SGK
- HS lớp trởng báo cáo
- HS 1 lên bảViết công thức lực đẩy FA = d.v trong
đó... - HS 2: FA = Pphần
chất lỏng do vật chiếm chỗ.
Hoạt động 2: ( 15 phút). Điều kiện để vật nổi – chìm.
? Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
? So sánh về phơng, chiều của hai lực? ? Xét về độ lớn thì P và FA có thể xảy ra khả năng nào?
? Yêu cầu HS lên vẽ các véc tơ lực ứng với 3 TH?
? Yêu cầu HS hoàn thành và ghi sổ C2?
- HS: Nhớ lại kt hoàn thành phần trả lời:
Tên lực Phơng Chiều
Trọng lực Thẳng đứng Xuống dới Lực FA Thẳng đứng Lên trên a, P > FA b, P = FA c, P < FA Vật nổi lên C2: Vật lơ lửng Vật chìm xuống
Hoạt động 3: ( 15 phút). Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng.
? Tại sao miếng gỗ thả vào nớc lại nổi? ? Khi miếng gỗ nổi lên mặt nớc thì P và FA quan hệ với nhau ntn?
? GV: Treo bảng phụ C5 yêu cầu 1hs đọc
- HS hoàn thành các câu trả lời. - C3: Vì FA > P
(trọng lợng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng l- ợng riêng của H2O).
C4: P = FA (vật đứng yên -> hai lực tác dụng phải cân bằng nhau) FA FA FA P P P
? yêu cầu hoàn thành C5 (g/t: v không phải là V vật mà phần vật chìm trong H2O).
- HS: Hoàn thành
Hoạt động 4: (10 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS đọc thảo luận và hoàn thành C6.
- Hãy đọc lại và trả lời tính huống đầu bài?.
- GV: Gợi ý trong tàu có khoang rỗng. ? So sánh độ lớn trọng lợng riêng của thép và thuỷ ngân?
Điều gì xẩy ra khi thả quả cầu thép vào thuỷ ngân. C6: P = dv.v FA = dn.v - Chìm xuống: P > FA => dv >dn. - Lơ lửng: P = FA => dv = dn. - Nổi lên: P = FA => dv < dn C7: Vì Ptàu < dchất lỏng.
=> tàu nổi lên mặt nớc. C8: dthép < dthuỷ ngân
=> Quả cầu thép nổi khi thả vào thủy ngân.
* Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk Tr 45. - Gv phân tích ghi nhớ.
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK và làm các bài tập 12.1- 12.4 SBT - Tìm hiểu nd có thể em cha biết sgk.
Ngày soạn: 30/ 11 / 2007 Ngày dạy:………... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)