Nhiệt lợng thu vào của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu vật li 8 chọn bộ (Trang 61 - 63)

thuộc vào những yếu tố nào?

- Hs thảo luận dự đoán => kết quả - Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm.

* Ta đun nóng cùng một chất với khối l- ợng khác nhau sao cho độ độ tăng nhiệt độ của vật nh nhau

- Hs phân tích kết quả thí nghiệm bảng 24.1sgk và trả lời câu C1, C2.

C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau.

- Khối lợng khác nhau => để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng. C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn.

- Hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm. C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy phải chia ở hai cốc có cùng một lợng nớc nh nhau để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào nhiệt độ. C4: Hs trả lời miệng.

C5: *Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn.

- Gv hớng dẫn và phân tích kết luận. nóng nên phụ thuộc vào chất làm vật.

Hoạt động 3: ( 5 phút). giới thiệu công thức tính nhiệt lợng

- Gv y/c hs tìm hiểu thông tin sgk nhận biết công thức tính nhiệt lợng

- Viết công thức tính nhiệt lợng nêu tên và đơn vị các đại lợng có trong công thức?

- Gv phân tích nhiệt dung riêng trong công thức II – Công thức tính nhiệt lợng Q = m.C. ∆t Q – là nhiệt lợng ( J ). m - khối lợng ( Kg). ∆t = t1 – t2 là độ tăng nhiệt độ. C – là nhiệt dung riêng ( J / Kg.k )

Hoạt động 4: ( 10 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

- Y/c hs vận dụng trả lời C9 sgk ?

- Y/c 1hs đúng tại chỗ tóm tắt nội dung C9 ?

- Nêu phơng pháp giải ?

- Gv hớng dẫn và giải câu C9 y/c hs quan sát và nhận biết phơng pháp làm BT III – Vận dụng C9 : tóm tắt. m = 5 Kg t1 = 200C t2 = 500C c = 380J/Kg.k Q = ? Giải Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để từ 200C tăng lên 500C là: ADCT : Q = m.C. ∆t = = 5.380(500 – 200) = 5700 (J) * Củng cố :

- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv tóm tắt nội dung trọng tâm.

* HƯớNG DẫN Về NHà

- Học thuộc ghi nhớ sgk và làm các bài tập trong SBT. - Đọc nội dung Có thể em cha biết sgk

- Chuẩn bị bài 25: Phơng trình cân bằng nhiệt

Ngày soạn: 04/ 04 / 2008 Ngày dạy:………... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

Tiết 29: phơng trình cân bằng nhiệtI-mục tiêu bài học: I-mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho hệ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau

2- Kĩ năng:

- Giải đpực các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật

3- Thái độ:

- Nghiêm túc trung thực và chính xác.

Một phần của tài liệu vật li 8 chọn bộ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w