Miễn dịch ựặc hiệu

Một phần của tài liệu giám sát sự lưu hành của vi rút cúm a h5n1 ở gia cầm tại các chợ đầu mối trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 30 - 32)

Mầm bệnh vượt qua hàng rào vật lý hoặc cơ chế phòng vệ miễn dịch tự nhiên sẽ kắch thắch một ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệụ Miễn dịch ựặc hiệu có tắnh ựặc hiệu cao ựối với tác nhân kắch thắch ựặc hiệụ Những tế bào ựặc hiệu trung gian giữ một hồi ức với những lần gặp gỡ sau với mầm bệnh, thậm chắ cả khi mầm bệnh không còn trong cơ thể và ựáp ứng miễn dịch tương ứng ựã

tạm thời lắng xuống (Vũ Triệu An, 1998).

Người ta chia miễn dịch ựặc hiệu ra làm 2 loại: Miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bàọ

+ Miễn dịch dịch thể

Do các tế bào lympho B ựảm nhiệm. Các lympho bào bắt nguồn từ tế bào nguồn ở tủy xương ựi tới túi Fabricius. Ở ựây chúng ựược biệt hóa ựể trở thành các lympho B, sau ựó di tản tới các cơ quan lympho ngoại biên. Các tế bào lympho B khu trú ở các tâm ựiểm mầm và vùng tủy của lách, hạch lâm bạ Trong hạch lâm ba các tế bào lympho B có thể gặp một kháng nguyên và nhận biết kháng nguyên ựó bởi các kháng thể có trên bề mặt của chúng. Tế bào B có thể nhận biết ựược khi nó tương tác với globulin miễn dịch nhô ra trên bề mặt tế bào [Ian R.Tizard., 1982].

Sau khi ựã nhận biết kháng nguyên và ựược kắch thắch bởi các cytokines do tế bào T tiết ra, các tế bào lympho B ựược biệt hóa thành tương bào (plasmosis) ựể sản sinh kháng thể [Ian R.Tizard., 1982]. Chúng tiết ra các loại globulin miễn dịch (Ig) gồm 3 lớp chắnh là IgM, IgG, IgA trong ựó IgG của gia cầm lớn hơn ựộng vật có vú nên thường gọi là IgỴ

đáp ứng của cơ thể khi gặp kháng nguyên ựầu tiên ựược gọi là ựáp ứng tiên phát. Sau khi xuất hiện vài ngày hàm lượng kháng thể trong máu tăng và các kháng thể ựầu tiên chủ yếu là IgM. đáp ứng tiên phát cũng có thể có IgG nhưng với hàm lượng thấp.

Kháng thể dịch thể chỉ có tác dụng với vi rút khi nó còn ở ngoài tế bàọ Lớp IgM và IgG kết hợp với vi rút với sự tham gia của bổ thể làm tiêu diệt vi rút. Hai lớp kháng thể này còn ngăn vi rút không cho kết hợp với thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ, ngăn cản sự hòa màng giữa vỏ vi rút và màng tế bàọ

Kháng thể dịch thể có thể hiện diện trong các loại dịch trong cơ thể nhưng thường ựược xác ựịnh trong huyết thanh. Gia cầm có 3 lớp Ig chắnh ựó là IgA, IgG và IgM.

Một ựáp ứng miễn dịch ựiển hình của gia cầm bắt ựầu bằng việc sản xuất ra IgM, sau vài lần ựáp ứng miễn dịch chuyển sang sản xuất IgỴ IgG là kháng thể chắnh sinh ra trong miễn dịch thứ phát và chiếm ưu thế trong máu gia cầm. Kháng thể IgM có thể phát hiện ở gia cầm chỉ sau khi bị nhiễm 5 ngày trong khi kháng thể IgG chỉ ựược phát hiện ở 7 ựến 9 ngày sau khi bị nhiễm. Kháng thể IgA dường như rất yếụ

+ Miễn dịch qua trung gian tế bào

Quá trình ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu qua trung gian tế bào do các tế bào lympho T ựảm nhiệm. Từ tuyến ức lympho ựược huấn luyện di chuyển ựến các cơ quan lympho ngoại vị Khi ựại thực bào ựưa các thông tin ựến các lympho T, chúng tiếp nhận và biệt hóa trở thành nguyên bào lympho T rồi thành tế bào mẫn cảm với kháng nguyên có chức năng như một kháng thể ựặc hiệu gọi là kháng thể tế bàọ

Một phần của tài liệu giám sát sự lưu hành của vi rút cúm a h5n1 ở gia cầm tại các chợ đầu mối trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 30 - 32)