- Vacxin truyền thống:
1.6.2. Chống dịch
Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm cần tập trung vào các biện pháp sau:
- Về chăn nuôi: Tập trung thực hiện quy hoạch về chăn nuôi, quản lý con giống, quản lý ựàn thuỷ cầm, lập số ựăng ký theo dõi; thực hiện an toàn sinh học trong chăn nuôị
- Về thú y: Thực hiện công tác giám sát từ người chăn nuôi - trưởng thôn (xóm) - Thú y xã, phường và Ban chỉ ựạo cấp xã - Trạm thú y và Ban chỉ ựạo cấp huyện - Chi cục thú y và Ban chỉ ựạo cấp tỉnh.
- Quản lý ựàn gia cầm: Trong từng thời ựiểm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản quy ựịnh cụ thể trong việc quản lý ựàn gia cầm:
+ đối với ựàn gà bị tiêu huỷ do mắc bệnh cúm gia cầm, chỉ ựược nuôi trở lại sau 60 ngày tắnh từ khi tiêu huỷ con gà cuối cùng;
+ Tạm thời dừng ấp trứng sản xuất con giống, nuôi mới vịt, ngan, ngỗng và chim cút theo hướng dẫn số 321/BNN - CN ngày 4/02/2005.
- Phân công quản lý: Quản lý ựàn gia cầm giống do Cục Chăn nuôi; Cục Thú y thẩm ựịnh các cơ sở chăn nuôi gia cầm thuộc Bộ quản lý, cơ sở
chăn nuôi có vốn ựầu tư nước ngoàị
- Thẩm ựịnh ựiều kiện vệ sinh thú y tái lập ựàn: Chi cục Thú y thẩm ựịnh cơ sở chăn nuôi giống thuộc cấp tỉnh quản lý, cơ sở chăn nuôi tư nhân có trên 3.000 con. Trạm thú y cấp huyện thẩm ựịnh các cơ sở chăn nuôi có số lượng từ 500 ựến 3.000 con.
- Theo dõi dịch bệnh: Thú y các cấp chịu trách nhiệm theo dõi dịch bệnh trên ựịa bàn phụ trách; trưởng thôn, bản chịu trách nhiệm theo dõi tình hình chăn nuôi gia cầm và dịch bệnh của ựàn gia cầm nuôi trên ựịa bàn. Trách nhiệm của người chăn nuôi khi tái lập ựàn, nuôi mới, nhập giống gia cầm phải ựăng ký với cấp quản lý chăn nuôi gia cầm (Ban chỉ ựạo quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm, 2005; Bộ NN & PTNT, 2005).