Kết quả giám sát vi rút cúmA/H5N1 tại chợ năm 2009 6/

Một phần của tài liệu giám sát sự lưu hành của vi rút cúm a h5n1 ở gia cầm tại các chợ đầu mối trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 59 - 66)

- đọc kết quả:

3.4.1.Kết quả giám sát vi rút cúmA/H5N1 tại chợ năm 2009 6/

Chương IIỊ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.1.Kết quả giám sát vi rút cúmA/H5N1 tại chợ năm 2009 6/

được sự hỗ trợ của Dự án VAHIP Ờ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chúng tôi ựã giám sát vi rút cúm gia cầm ựã ựược thực hiện và duy trì thường xuyên trên ựịa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2009 ựến naỵ

Hoạt ựộng giám sát dịch bệnh ựã tiến hành tại 04 chợ buôn bán gia cầm ựầu mối là chợ Hà Vĩ (huyện Thường Tắn), chợ Săn (huyện Thạch Thất), chợ Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ) và chợ Bắc Thăng Long (huyện đông Anh).

Hàng tháng, cán bộ thú y thực hiện việc lấy mẫu giám sát tại mỗi chợ một lần. Kết quả giám sát vi rút cúm A/H5N1 tại các chợ buôn bán gia cầm giai ựoạn 2009 - 6/ 2013 ựược trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả giám sát vi rút cúm A/H5N1 các chợ ựầu mối

Số mẫu XN (swab gộp) Dương tắnh cúm A (gene M) Dương tắnh H5 (gene H5) Năm (N) (n1)+ Tỷ lệ % (n2)+ Tỷ lệ % Tỷ lệ H5/A (n2/n1) % Ghi chú 2009 450 16 3,56 5 1,11 31,25 Dịch* 2010 1056 141 13,35 0 0,00 0,00 2011 96 10 10,42 0 0,00 0,00 Tháng 2 2012 960 123 12,81 3 0,31 2,44 2013 576 65 11,28 1 0,17 1,54 đến tháng 6 Tổng 3138 355 11,31 9 0,29 2,54

Formatted: Indent: First line: 1.27

Hình 3.6. Diễn biến lưu hành vi rút cúm A/H5N1 tại chợ (2009- 6/2013)

Kết quả ở bảng trên cho thấy có sự lưu hành của vi rút cúm A/H5N1 tại các chợ buôn bán gia cầm trên ựịa bàn thành phố Hà Nộị Trong tổng số 3138 mẫu xét nghiệm giai ựoạn 2009 Ờ 2013 có 345 mẫu dương tắnh với vi rút cúm A (dương tắnh với gen M), chiếm tỷ lệ 11,31%. Trong ựó có 09 mẫu dương tắnh với cả gen H5 (theo thông báo của Cục Thú Y và Viện Thú Y, các mẫu dương tắnh H5 ở gia cầm ựến thời ựiểm này ựều là H5N1), chiếm tỷ lệ 2,54%.

Qua giám sát ựịnh kỳ 5 năm (ngoại trừ năm 2011 chỉ làm 01 tháng) có 355 mẫu dương tắnh trong số 3138 mẫu xét nghiệm, chiếm 11,31% với gen M (phát hiện vi rút cúm A bất kỳ type nào), tỷ lệ dương tắnh vi rút cúm A giao ựộng từ 11,28 ựến 13,35 % cho các năm từ 2010 ựến 6/2013, chứng tỏ sự lưu hành của vi rút cúm A ở chợ gia cầm sống là phổ biến (11,31%). Tuy nhiên, vi rút cúm A/H5N1 chỉ chiếm 2,54 % trong số các vi rút cúm A ựã ựược phát hiện.

Riêng năm 2009, tỷ lệ nhiễm vi rút cúm A (bất kỳ type nào) này là thấp nhất (chỉ 3,56 % so với 11,31% qua 5 năm); lý do có thể là ở giai đaonj ựầu triển khai giám sát vi rút, việc thu thập mẫu và bảo quản mẫu trong quá trình

chuyển về phòng thắ nghiệm chưa thực sự ựáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn như thường quy thực hiện vào những năm kế tiếp. Tuy nhiên, năm 2009 lại có tỷ lệ dương tắnh gen H5 trong tổng số mẫu dương tắnh vi rút cúm A là cao nhất (31,25%). Lý do chủ yếu có thể là trong năm 2009, dịch xảy ra ở một số huyện thuộc ựịa bàn thành phố Hà Nội và thời ựiểm lấy mẫu trùng hợp với thời ựiểm dịch ựang xảy rạ Khả năng thứ hai có thể tỷ lệ rất thấp các vi rút cúm A nói chung trong số 450 mẫu xét nghiệm năm 2009 nhưng trong ựó số vi rút cúm A/H5N51 là cao cũng có thể phản ánh một hiện tượng khi có dịch do vi rút cúm A/H5N1 xảy ra thì sự lưu hành của các vi rút cúm A không phải H5 bị hạn chế.

Số liệu ở bảng 3.8 ựược minh họa dưới dạng biểu ựồ ở hình 3.6 cho thấy trong khi tỷ lệ nhiễm các vi rút cúm A nói chung khá ổn ựịnh ở mức 11,28% thì tỷ lệ lưu hành của các vi rút cúm A/H5N1 có khuynh hướng giảm rõ rệt. Cụ thể : 1,11 % năm 2009 giảm xuống 0,31% năm 2012 và 0,17% năm 2013 (tắnh ựến tháng 6/2013). Tương tự, tỷ lệ dương tắnh H5 trong tổng số các vi rút cúm A cũng giảm: từ 31,25% năm 2009 xuống 2,44% năm 2012 và 1,54% năm 2013.

để tìm hiểu thêm nguyên nhân của sự lưu hành vi rút cúm A/H5N1 tại các chợ ựầu mối, chúng tôi tiến hành phân tắch diễn biến của duơng tắnh vi rút cúm A/H5N1 trong mối tương quan với nguồn gốc gia cầm lưu thông tại chợ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Nguồn gốc gia cầm và sự lưu hành vi rút cúm A/H5N1

Nguồn Chợ Hà Vỹ Bắc Thăng Long Chợ Săn Chợ Chúc Sơn

Ngoại tỉnh 40% 20% 5% 10%

Cúm A 6,82% 33,08% 13,89% 9,09%

H5N1 0,31% 0 0,76% 0

Kết quả ở bảng trên cho thấy, dương tắnh cúm A/H5N1 chỉ xảy ra ở 02 chợ: Chợ Hà Vĩ Ờ huyện Thường Tắn và chợ Săn Ờ huyện Thạch Thất.

Trường hợp 03 mẫu dương tắnh ở chợ Săn chỉ xảy ra vào ựúng ựợt có dịch năm 2009. Những năm còn lại các mẫu ở chợ Săn cũng âm tắnh tương tự như các mẫu ở chợ Bắc Thăng Long và chợ Chúc Sơn. Kết quả này chứng tỏ sự lưu thông gia cầm chủ yếu có nguồn gốc từ Thành phố Hà Nội ắt có nguy cơ nhiễm vi rút cúm A/H5N1. Tuy nhiên không thể chủ quan với nhận xét này vì thực tế ựã xảy ra 03 trường hợp dương tắnh cúm A/H5N1 cho năm 2009 khi dịch xuất hiện và các mẫu này ựều có nguồn gốc nội tỉnh. Số mẫu dương tắnh còn lại chỉ tập trung ở khu vực chợ Hà Vỹ, nơi có 40 % số gia cầm lưu thông có nguồn gốc ngoại tỉnh (không loại trừ khả năng gia cầm nhập từ biên giới). Nhận xét này cho thấy, việc giám sát vi rút tại chợ gia cầm sống là ựặc biệt quan trọng ựối với những ựầu mối có sự giao lưu nhiều gia cầm có nguồn gốc ngoại tỉnh nơi mà Thành phố không thể chủ ựộng kiểm dịch, không thể kiểm soát nếu gia cầm ựã ựược tiêm phòng văc xin cúm A/H5N1 và khả năng bảo hộ của chúng.

để làm sáng tỏ mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm vi rút cúm A/H5N1 tại chợ ựầu mối và với tỷ lệ tiêm phòng và bảo hộ ở gia cầm có nguồn gốc nội tỉnh, chúng tôi phân tắch tỷ lệ dương tắnh vi rút cúm A/H5N1 so với tỷ lệ tiêm phòng trong những năm vừa qua, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Tỷ lệ tiêm phòng cúm A/H5N1 tại ựịa bàn và và sự lưu hành vi rút tại chợ

Năm Vi rút cúm A Vi rút cúm A/H5N1 Tỷ lệ tiêm phòng

2009 3,56 1,11 52,30 2010 13,35 0,00 88,10 2011 10,42 0,00 82,50 2012 12,81 0,31 104,90 6 /2013 11,28 0,17 Trung bình 11,31 0,29 81,95

Kết quả ở bảng 3.10 cho biết qua 5 năm theo dõi, (ngoại trừ năm 2009) tỷ lệ tiêm phòng văc xin cúm A/H5N1 dường như không có ảnh hưởng ựến tỷ lệ lưu hành các vi rút cúm A nói chung (ổn ựịnh ở mức 10,42 ựến 13,35% từ 2010 ựến nay), tuy nhiên có thể ảnh hưởng ựến sự lưu hành của vi rút cúm A/H5N1. Số liệu thống kê ở bảng 10 cho biết thông tin về các trường hợp dương tắnh vi rút cúm A/H5N1 tại chợ Hà Vĩ và chợ Săn năm 2009 có liên quan mật thiết ựến tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng; trong năm 2009, tỷ lệ tiêm phòng trên tổng ựà chỉ ựạt 52,3 % (và kết quả giám sát sau tiêm phòng cho biết, tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng cũng chỉ ựạt chỉ ựạt 56,48 % [không dẫn số liệu]) và dịch cúm gia cầm do vi rút cúm A/H5N1 xảy ra tại một số ựiểm thuộc ựịa bàn thành phố. Do chợ Săn chủ yếu lưu thông các gia cầm có nguồn gốc trong tỉnh (95%) số gia cầm có nguồn gốc ngoại tỉnh chỉ chiếm 5%. Trên thực tế, chúng tôi cũng ựã xác nhận 3 mẫu dương tắnh H5 năm 2009 tại chợ săn ựều có nguồn gốc từ gà nuôi tại ựịa phương.

Hoàn cảnh ở chợ Hà Vĩ phức tạp hơn rất nhiều do gia cầm ựược nhập từ nhiều nguồn khác nhau; gia cầm mới và gia cầm cũ chưa bán hết ựược nhốt chung ở một mật ựộ caọ Có thể nhìn nhận quần thể gia cầm ở chợ Hà Vĩ là một quần thể hỗn hợp của gà và thủy cầm ựủ loài ựủ giống ựã ựược tiêm phòng (có nguồn gốc từ ựịa phương) và có thể chưa ựược tiêm phòng (từ các nguồn gốc khác). Quần thể này chứa ựựng một nguy cơ nhiễm và lây nhiễm cúm A/H5N1 rất cao mà sau ựó phát ra theo ựường vận chuyển gia cầm sống.

để ựánh giá ựiểm nóng nguy cơ theo thời gian tháng trong năm chúng tôi sử dụng số liệu cộng dồn theo tháng qua 05 năm thực hiện chương trình giám sát. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.7.

Bảng 3.11. Diễn biến sự lưu hành vi rút tại chợ ựầu mối theo tháng (2009- 6/2013) Tháng Số mẫu Giám sát Dương tắnh cúm A Tỷ lệ % Dương tắnh cúm A/H5N1 Tỷ lệ % 1 96 19 19,79 1 1,04 2 288 50 17,36 0 0,00 3 288 113 39,24 3 1,04 4 384 54 14,06 2 0,52 5 384 25 6,51 3 0,78 6 384 9 2,34 0 0,00 7 288 13 4,51 0 0,00 8 258 10 3,88 0 0,00 9 192 11 5,73 0 0,00 10 192 13 6,77 0 0,00 11 192 18 9,38 0 0,00 12 192 20 10,42 0 0,00 Tổng 3138 355 11,31 9 0,29

Kết quả trên cho thấy dương tắnh vi rút cúm A nói chung tập trung trong khoản thời gian từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau, dương tắnh cúm A/H5N1 chậm hơn 1 tháng, chủ yếu tập trung vào tháng 1 ựến tháng 5.

Có thể coi ựây là thời ựiểm nhạy cảm lưu hành vi rút cúm A/H5N1 liên quan ựến 03 yếu tố chắnh:

- đây là thời ựiểm trước và sau tết cổ truyền, là thời ựiểm có sự lưu thông gia cầm mạnh nhất trong năm và tất nhiên bao gồm cả sự lưu thông và buôn bán gia cầm có nguồn gốc ngoại tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đây là thời ựiểm mà thời tiết, khắ hậu ẩm và mưa nhiều là ựiều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và lưu hành vi rút cúm A nói chung, vi rút cúm A/H5N1 nói riêng.

- Là giao thời của ựịnh kỳ tiêm phòng ựại trà (tháng 4 tiêm ựợt 1) và cũng là lúc tái ựàn với số lượng lớn. Thời ựiểm này có nhiều gia cầm chưa ựược tiêm phòng hoặc ựược tiêm phòng ựã lâu, hết thời hạn bảo hộ.

Như vậy có thể xác ựịnh thời ựiểm nóng và nhậy cảm ựối với sự lưu hành vi rút cúm A/H5N1 là thời ựiểm trước và sau tết cổ truyền, cũng là thời ựiểm trước khi tiêm phòng văc xin cúm A/H5N1 ựại trà ựợt 1 trong năm.

Một phần của tài liệu giám sát sự lưu hành của vi rút cúm a h5n1 ở gia cầm tại các chợ đầu mối trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 59 - 66)