- đọc kết quả:
Chương IIỊ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn thành phố Hà Nộ
Kết quả ựiều tra tình hình chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010 Ờ 2013 ựược trình bày ở bảng 3.1 và và sự tăng trưởng ựược mô tả ở biểu ựồ hình 3.1.
Bảng 3.1. Tổng ựàn gia cầm thành phố Hà Nội từ 2010 ựến 6/ 2013 Tổng ựàn (Nghìn con) 2010 2011 2012 6/2013 Gà 7.686 8.591 10.241 12.023 Vịt 3.647 4.245 4.586 6.226 Tổng cộng 11.333 12.836 14.826 18.249 Hình 3.1. Tổng ựàn gia cầm thành phố Hà Nội từ 2010 ựến 6/ 2013
Kết quả ở bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy: Tổng ựàn gia cầm nuôi trên ựịa bàn thành phố Hà Nội là rất lớn, năm sau cao hơn năm trước và số lượng gà luôn cao hơn vịt. Tổng ựàn gà và vịt ựạt mức 11 triệu con năm 2010, tăng gần gấp ựôi (18 triệu con sau 4 năm; tốc ựộ tăng tổng ựàn ựạt xấp xỉ 20%/năm). điều này chứng tỏ, tổng ựàn gia cầm luôn tăng trưởng và chăn nuôi gia cầm là một trong những thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Hà Nộị
Hà Nội là thành phố ựứng ựầu Việt Nam về diện tắch và thứ hai về dân số, có nhiều tuyến ựường giao thông chắnh ựi qua tạo ựiều kiện cho người dân phát triển kinh tế cả về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Với diện tắch ựất canh tác lớn, nhiều ao hồ, ựịa bàn Hà Nội rất thuận tiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
Bên cạnh ựó, Hà Nội có nền chăn nuôi gia cầm phát triển, có nhiều cơ sở chăn nuôi sản xuất con giống, có nhiều cơ sở chăn nuôi gia công; chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp ựang trên ựà phát triển với sự ựầu tư và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm hướng thịt và trứng cao sản. Trong những năm gần ựây, chăn nuôi gia cầm ở Hà Nội không ngừng phát triển chiếm tỷ lệ cao cả về chất lượng cũng như số lượng gia cầm.
đồng hành với những thuận lợi nêu trên là những khó khăn trong việc quản lý giám sát dịch bệnh, ựặc biệt là bệnh cúm A/H5N1. Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy, Hà Nội mặc dù có tổng ựàn gia cầm cao, nhưng chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư vẫn chiếm trên 60%, nhận thức về công tác phòng chống dịch bệnh tại nhiều vùng nông thôn còn rất hạn chế gây khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát dịch bệnh.
Thành phố Hà Nội có nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc ựộng vật rất lớn, trung bình 600 Ờ 700 tấn/ngày, trong ựó tỷ lệ thịt gia cầm chiếm 30%, trong khi thành phố mới tự cung cấp ựược 60%, còn lại là nhập từ các tắnh khác hoặc nhập khẩu; giết mổ gia cầm chủ yếu nhỏ lẻ trong khu dân cư, việc kiểm soát giết mổ - vệ sinh thú y còn nhiều hạn chế. Việc buôn bán, giết mổ gia cầm không rõ nguồn gốc, gia cầm nhập lậu vẫn tái diễn thường xuyên. đây là một trong những nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh.
Ngoài ra, Hà Nội còn có nhiều cơ sở chăn nuôi sản xuất con giống gia cầm, mỗi năm xuất ựi các tỉnh, thành phố trên ựịa bàn cả nước 70 - 90 triệu con gia cầm giống, ựồng thời nhập 10 - 20 triệu quả trứng giống; việc xuất nhập như trên trong ựiều kiện kiểm soát vận chuyển còn nhiều bất cập cũng là nhân tố làm phát sinh dịch bệnh cúm A/H5N1.