III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
ND : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuơng cân, tam giác đều. - Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Thế nào là tam giác cân ? Vẽ hình, nêu tính chất.
- HS2 : Thế nào là tam giác đều ? vẽ hình, nêu hệ quả. - HS trả lời. - HS trả lời. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút) - BT 50, p.127, SGK. : B C A - BT 51, p.128, SGK : I B C A E D Giải : a) Gĩc BAC = 1450 Suy ra gĩc ABC = (1800 – 1450) : 2 = 17,50. b) Gĩc BAC = 1000 Suy ra gĩc ABC = (1800 – 1000) : 2 = 400. Giải : a) Xét ∆ABD và ∆ACE, ta cĩ : AB = AC (gt) Gĩc A chung. AD = AE (gt)
Suy ra ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)
Do đĩ : ABD = ACE (hai gĩc tương ứng) b) Vì ∆ABC cân tại A nên B = C (đlý 1) và ABD = ACE (chứng minh trên) nên IBC = ICB (hiệu tương ứng) Do đĩ ∆IBC là tam giác cân tại I.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm lại các BT. - BT 52 /p.128, SGK.
Tiết 37 – Tuần 21.
ND : §7. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO.
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết định lý Py-ta-go thuận và đảo dùng cho tam giác vuơng.
- Biết vận dụng để chứng minh tam giác vuơng, biết tính số đo các cạnh trong tam giác vuơng khi biết trước 2 cạnh.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút)
Thế nào là tam giác vuơng cân ? Vẽ
hình, nêu số đo của 2 gĩc nhọn. HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2 : 1) ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ( 15 phút )
- Làm (?1) : Vẽ một tam giác vuơng cĩ các cạnh gĩc vuơng bằng 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
- Làm (?2) : SGK.
B
A C
- Làm (?3) :
* H.124 : Vì ∆ABC vuơng tại B nên theo đlý Py-ta-go ta cĩ :
AC2 = AB2 + BC2 102 = x2 + 82
Suy ra : x2 = 102 – 82 = 100 – 64 = 36 Do đĩ : x = 36 = 6
- HS thực hiện vào tập và cho biết kết quả : BC = 5 cm.
4 cm
3 cm
B
A C
- a) Diện tích phần bìa hình vuơng khơng bị che lấp theo c : S = c2
b) Diện tích phần bìa khơng bị che lấp theo cạnh a : S1 = a2
Diện tích phần bìa khơng bị che lấp theo cạnh b : S2 = b2.
Tổng diện tích phần bìa khơng bị che lấp : S = S1 + S2 = a2 + b2
c) Ta cĩ : c2 = a2 + b2
- Định lý Py-ta-go : Trong một tam giác vuơng, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng.
∆ABC vuơng tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
- Lưu ý : Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một
đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đĩ.
- HS thực hiện vào tập. H.124 8 x 10 A C B
theo đlý Py-ta-go ta cĩ : EF2 = DE2 + DF2 x2 = 12 + 12 = 1 + 1 = 2 Do đĩ : x = 2 x 1 1 D F H.125
Hoạt động 3 : 2) ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ĐẢO ( 10 phút )
- Làm (?4) : Dùng thước đo gĩc để xác định số đo của gĩc BAC trong tam giác ABC cĩ AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm.
Định lý Py-ta-go đảo : Nếu một tam giác cĩ bình
phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đĩ là tam giác vuơng.
A C B ∆ABC, BC2 = AB2 + AC2⇒ BAC = 900. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( 10 phút ) - BT 53, p.131, SGK : HS thực hiện như (?3) d) c) b) a) x 3 7 x 29 21 2 1 x 5 12 x a) x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 Do đĩ : x = 13. b) x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 ⇒ x = 5 c) 292 = 212 + x2⇒ x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400 ⇒ x = 20 d) x2 = ( 7)2 + 32 = 7 + 9 = 16 ⇒ x = 4 Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
- Học thuộc bài và xem lại các bài tập. - Làm BT 54,55,56,57, p.131,132, SGK.
Tiết 38 – Tuần 21.
ND : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về tam giác vuơng và áp dụng định lý Py-ta-go.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết cơng thức.
- HS2 : Nêu định lý Py-ta-go đảo
- HS thực hiện. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút) - BT 54, p.131, SGK. : 8,5 7,5 x C B A - BT 55, p.131, SGK : 1 4 - BT 56, p.131, SGK :
Tam giác nào là tam giác vuơng trong các tam giác cĩ độ dài 3 cạnh như sau: a) 9 cm ; 15 cm ; 12 cm.
b) 5 dm ; 13 dm ; 12 dm. c) 7 m ; 7 m ; 10 m.
- BT 57, p.131, SGK :
Giải :
Vì AB là chiều cao nên tam giác ABC vuơng tại B, theo đlý Py-ta-go, ta cĩ :
8,52 = x2 + 7,52 ⇒ x2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 = 16 ⇒ x = 4
Vậy chiều cao AB = 4 m.
Giải :
Vì bức tường vuơng gĩc với nền nhà và gọi x là chiều cao của bức tường, theo định lý Py-ta-go, ta cĩ :
42 = 12 + x2
⇒ x2 = 42 – 12 = 16 – 1 = 15 ⇒ x = 15 ≈ 3,87 (m)
Vậy chiều cao của bức tường là 3,87 m.
Giải :
a) Ta cĩ : 152 = 225.
92 + 122 = 81 + 144 = 225
Vậy 152 = 92 + 122 ⇒ tam giác đã cho là tam giác vuơng (theo đlý Py-ta-go đảo)
b) Ta cĩ : 132 = 169.
52 + 122 = 25 + 144 = 169
Vậy 132 = 52 + 122 ⇒ tam giác đã cho là tam giác vuơng (theo đlý Py-ta-go đảo)
c) Ta cĩ : 102 = 100.
72 + 72 = 49 + 49 = 98
Vậy 102 ≠ 72 + 72 ⇒ tam giác đã cho khơng là tam giác vuơng (theo đlý Py-ta-go đảo)
- Bạn Tâm giải bài tốn sai vì bạn xem cạnh huyền là cạnh gĩc vuơng khi áp dụng vào định lý Py-ta-go để tính.
Ta cĩ : 172 = 289
82 + 152 = 64 + 225 = 289
Vậy : 172 = 82 + 152 ⇒ tam giác ABC là tam giác vuơng
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm lại các BT. - BT 58,59,60 / p.133, SGK.
Tiết 39 – Tuần 22.
ND : LUYỆN TẬP (t.t).
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức về tam giác vuơng và định lý Py-ta-go.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu định lý Py-ta-go. Làm BT 55, p.131, SGK.
- HS2 : Nêu định lý Py-ta-go đảo. Làm BT 56a, p.131, SGK
- HS trả lời và thực hiện :
Giải :
Vì bức tường vuơng gĩc với nền nhà và gọi x là chiều cao của bức tường, theo định lý Py-ta-go, ta cĩ :
42 = 12 + x2
⇒ x2 = 42 – 12 = 16 – 1 = 15 ⇒ x = 15 ≈ 3,87 (m)
Vậy chiều cao của bức tường là 3,87 m. - HS trả lời và thực hiện :
a) Ta cĩ : 152 = 225.
92 + 122 = 81 + 144 = 225
Vậy 152 = 92 + 122 ⇒ tam giác đã cho là tam giác vuơng (theo đlý Py-ta-go đảo)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút) - BT 59, p.133, SGK. : B C D A ABCD là hcn GT AD = 48 cm ; CD = 36 cm KL AC = ? - BT 60, p.133, SGK : ? ? 13 cm 16 cm 12 cm B C A H Giải :
Vì ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ACD là tam giác vuơng. Theo định lý Py-ta-go, ta cĩ :
AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600 Suy ra : AC = 3600 = 60. Vậy AC = 60 (cm) ∆ABC, AH ⊥ BC GT AB = 13 cm ; AH = 12 cm ; HC = 16 cm KL AC = ? ; BC = ? Giải :
* Vì AH ⊥ BC nên ∆ABH vuơng tại H. Ta cĩ : AB2 = AH2 + BH2 (đlý Py-ta-go)
Suy ra : BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 BH2 = 169 – 144 = 25
Do đĩ : BH = 25 = 5 (cm)
= 122 + 162 = 144 + 256 = 400 Do đĩ : AC = 400 = 20 (cm) * BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) Vậy : AC = 20 cm ; BC = 21 cm.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm lại các BT. - BT 61,62/p.133, SGK.
Tiết 40 – Tuần 22.
ND : §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU