III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
ND : ƠN TẬP CHƯƠNG II.
I/ MỤC TIÊU:
- Ơn tập các kiến thức trọng tâm của chương II.
- Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng ?
- HS trả lời theo yêu cầu.
Hoạt động 2 : ƠN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GĨC ( 15 phút )
- Hãy nêu tính chất về gĩc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân.
- Hướng dẫn bảng tổng kết số 1.
- Trả lời câu hỏi ơn tập số 1. - Trả lời câu hỏi ơn tập số 2,3.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ SUY LUẬN ( 20 phút )
- BT 67,p.140, SGK :
- VD cĩ tam giác mà 3 gĩc là 700, 600, 500.
- Hai gĩc nhọn phụ nhau.
- VD cĩ tam giác cân mà gĩc ở đỉnh là 1000.
- BT 68/p.141, SGK :
- BT 69, p.141, SGK :
- HS thực hiện :
Câu Đúng Sai
1. Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất
là gĩc nhọn X
2. Trong một tam giác, cĩ ít nhất là
hai gĩc nhọn. X
3. Trong một tam giác, gĩc lớn nhất
là gĩc tù. X
4. Trong một tam giác vuơng, hai
gĩc nhọn bù nhau X
5. Nếu A là gĩc ở đáy của một tam
giác cân thì A < 900 X
6. Nếu A là gĩc ở đỉnh của một tam
giác cân thì A < 900 X
- Câu a, b : ĐL “Tổng 3 gĩc của một tam giác bằng 1800” Câu c : ĐL “Trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau”
Câu d : ĐL “Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân”.
-
Ta chứng minh trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC, các trường hợp khác chứng minh tương tự. ∆ABD = ∆ACD (c.c.c) ⇒ A1 = A2
a 1 22 2 1 H A D B C ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) ⇒ H1 = H2 Ta lại cĩ : H1 + H2 = 1800 nên H1 = H2 = 900. Vậy : AD ⊥ a. Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, ơn tập kỹ lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã làm.