ND : KIỂM TRA CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 59 - 61)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

ND : KIỂM TRA CHƯƠNG II.

ĐỀ SỐ 1.

Câu 1 : (3 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :

a) Trong một tam giác cân, ……… bằng nhau.

b) Tam giác vuơng cân là ………. cĩ hai cạnh gĩc vuơng ……….

c) Tam giác đều là ………. cĩ ……… bằng nhau. d) Trong một tam giác đều, mỗi gĩc bằng ………..

Câu 2 :(2 đ) Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Gĩc ngồi của một tam giác lớn hơn gĩc trong của tam giácđĩ. 2 Trong một tam giác vuơng, bình phương cạnh huyền bằngtổng bình phương hai cạnh gĩc vuơng. 3 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF cĩ AB = DE , BC = EF , C = F thì

∆ ABC = ∆ DEF.

4 Nếu một tam giác vuơng cĩ một gĩc nhọn bằng 45giác đĩ là tam giác vuơng cân. 0 thì tam

Câu 3 : (5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a) Chứng minh rằng BE = CD. b) Chứng minh rằng ABE = ACD.

c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ?

Đáp án. Câu 1 : (3 điểm)

a) Hai gĩc ở đáy (0,5 đ)

b) Tam giác vuơng ; bằng nhau (0,5 đ x 2)

c) Tam giác ; ba cạnh (0,5 đ x 2) d) 600 (0,5 đ) Câu 2 : (2 điểm) 1 – Sai 2 – Đúng 3 – Sai 4 – Đúng. Câu 3 : (5 điểm) - Vẽ đúng. (1 đ) - a) Chứng minh đúng. (2 đ) - b) Chứng minh đúng. (1 đ) - c) Nêu và giải thích đúng (1 đ)

ĐỀ SỐ 2.

Câu 1 : (3 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :

a) Tam giác cân là ……… cĩ ………..………… bằng nhau. b) Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là ………

c) Tam giác ……… là tam giác vuơng cĩ ……… bằng nhau.

d) Nếu một tam giác cân cĩ một gĩc bằng 600 thì tam giác đĩ là ……….

Câu 2 :(2 đ) Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF cĩ AB = DE , BC = EF , A = D thì ∆ ABC = ∆ DEF.

2 Nếu một tam giác vuơng cân cĩ mỗi cạnh gĩc vuơng bằng 1dm thì cạnh huyền bằng

2 dm.

3 Nếu cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giácvuơng này bằng cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.

4 Nếu hai tam giác cĩ ba gĩc bằng nhau từng đơi một thì haitam giác đĩ bằng nhau.

Câu 3 : (5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a) Chứng minh rằng BE = CD. b) Chứng minh rằng ABE = ACD.

c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ?

Đáp án. Câu 1 : (3 điểm)

a) Tam giác ; hai cạnh (0,5 đ x 2)

b) Tam giác cân (0,5 đ)

c) Vuơng cân ; hai cạnh gĩc vuơng (0,5 đ x 2)

d) Tam giác đều (0,5 đ)

Câu 2 : (2 điểm) 1 – Sai 2 – Đúng 3 – Đúng 4 – Sai.. Câu 3 : (5 điểm) - Vẽ đúng. (1 đ) - a) Chứng minh đúng. (2 đ) - b) Chứng minh đúng. (1 đ) - c) Nêu và giải thích đúng (1 đ) Tiết 29 – Tuần 15.

I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Từ đĩ chỉ ra các gĩc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gĩc, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo gĩc.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )

- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ?

- Phát biểu hệ quả 1 và 2. - HS phát biểu. - HS phát biểu. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút) - BT 33, p.123, SGK : GT AC = 2 cm ; A = 900 ; C = 600 KL vẽ ∆ ABC x y 60° B C A - BT 35, p. 123, SGK : xOy ≠ 1800

GT Ot là tia phân giác gĩc xOy. AH ⊥ Ot BH ⊥ Ot a) CMR : OA = OB. KL b) C ∈ Ot. CMR: CA=CB;OAC=OBC t y x O H B A C - BT 36, p.123, SGK : - Vẽ AC = 2 cm. Vẽ Ax ⊥ AC tại A. Vẽ Cy hợp với AC một gĩc 600 Tia Ax và Cy cắt nhau tại B. ABC là tam giác cần dựng.

- Vẽ hình.

a) Xét ∆ vuơng OAH và ∆ vuơng OBH , ta cĩ : OH là cạnh chung.

AOH = BOH (Ot là tia phân giác xOy)

Suy ra : ∆ vuơng OAH = ∆ vuơng OBH (cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn)

Do đĩ : OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ∆ vuơng OAH = ∆ vuơng OBH (cm trên) nên : AH = BH. (*)

Xét ∆ vuơng CAH và ∆ vuơng CBH, ta cĩ : AH = BH (từ (*))

HC là cạnh chung.

Suy ra : ∆ vuơng CAH = ∆ vuơng CBH (2 cạnh gĩc vuơng).

Do đĩ : CA = CB ; OAC = OBC. (2 cạnh và 2 gĩc tương ứng)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w