V Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc mông nguyên

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 70 - 73)

quân xâm lợc mông nguyên

Tiết: 27

A) Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu đợc vì sao ở thế kỷ XIII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên, quân đội Đại Việt đều giành thắng lợi.

-ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợng Mông- Nguyên.

* T tởng:

-Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nớc của tân tộc. - Bài học kinh nghiệm lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc.

* Kỹ năng:

- Phân tích, so sánh, sự kiện, nhân vật lịch sử qua 3 lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung.

B) Phơng tiện dạy học:

- Bản đồ đại quân Mông - Nguyên thế kỷ XIII. - Phân tích tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

- T liệu về nhân vật tiêu biểu trong 3 lần kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3? Nêu cách đánh giặc của nhà Trần trong lần này?

3. Bài mới:

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

- Ba lần chống quân Nguyên Mông, cả ba lần đều giành thắng lời:

? Nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên của dân tộc ta đều giành thắng lợi?

? Hãy nêu dẫn chứng về tinh thần đoàn kết của dân tộc?

- Nhân dân thực hiện kế vờn không nhà trống.

- Trong lần thứ 2 các vị bô lão thể hiện ý chí quyết đánh.

- Quân sĩ trích vào tay 2 chữ "Sát thát"

? Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần kháng chiến?

- Vua Trần thờng về các địa phơng tìm hiểu chính sách của dân.

- Giải quyết bất hoà trong triều Trần. Kể chuyện Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải.

? Trình bày đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?

- Nghĩ ra cách đánh độc đáo. Tg bài Hịch tớng sĩ.

1. Nguyên nhân thắng lợi:

- Tất cả các tần lớp nhân dân đều tham gia.

- Nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đào về mọi mặt.

- Có sự chỉ huy tài tình của Trần Hng Đạo.

+ Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. + Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo.

+ Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu. Ta từ bị động chuyển sang chủ động.

- GV giảng:

+ Lần 1: 3 vạn quân. + Lần 2: 50 vạn quân.

+ Lần 3: Đình chỉ xâm lợc NB và mang 30 vạn quân xâm lợc nớc ta. Với lực lợng mạnh nh vậy nhng 3 lần xâm l- ợc quân Nguyên đều thất bại.

? Những thắng lợi đó của quân ta có ý nghĩa gì?

- Bài học: Dùng mu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh.

2. ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lợc Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô cùng quý giá. - Ngăn chặn cuộc xâm lợc của quân Nguyên đối với các nớc khác.

4. Củng cố:

- Nêu những nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến. - ý nghĩa lịch sử.

Bài 15: sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w