Luật pháp và quân độ

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 39 - 41)

C) Tiến trình dạy và học:

2.Luật pháp và quân độ

- 1042, nhà Lý ban hành bộ luật hình th.

* Quân đội:

- Cấm quân. - Quân địa phơng

Thi hành chính sách ngụ binh nông.

trởng dân tộc.

- Trấn áp những ngời có ý định tách khỏi Đại Việt.

? Trình bày các chính sách đối ngoại của nhà Lý đối với các nớc láng giềng?

láng giềng.

4. Củng cố:

- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất. - Công lao Lý Công Uẩn.

Bài 11: cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống

(1075 - 1077)

Tiết: 15

A) Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống nhằm bành trớng lãnh thổ. Đồng thời giải quyết nhiều khó khăn về tài chính và xã hội trong nớc.

- Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thờng Kiệt là hành động chính đáng.

* T tởng:

- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt có công lớn với đất nớc.

- Bồi dỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc.

* Kỹ năng:

- Sử dụng lợc đồ để tờng thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thờng Kiệt chỉ huy.

- PT, nhận xét, đánh giá các sự kiện nhân vật lịch sử.

B) Phơng tiện dạy học:

- Bản đồ Đại Việt thời Lý - Trần.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhà Lý đợc thành lập nh thế nào? - Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nớc.

3. Bài mới:

- Năm 981, mối quan hệ giữa 2 nớc đợc củng cố, nhng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao giữa 2 nớc đã bị cắt đứt, bởi nhà Tống có nhiều hành động khiêu khích, xâm lợc Đại Việt.

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HS đọc mục 1 SGK:

? Tình hình nhà Tống trớc khi xâm l- ợc Đại Việt nh thế nào?

- Nhà Tống gặp nhiều khó khăn. ? Nhà Tống xâm lợc Đại Việt nhằm mục đích gì?

? Để chiếm đợc Đại Việt, nhà Tống đã làm gì?

- Xúi giục vua Chăm Pa đánh ta từ phía Nam.

- Cấm cho 2 bên biên giới qua lại, buôn bán.

- Lôi kéo các tù trởng dân tộc ít ngời của ta theo Tống.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 39 - 41)