Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 52 - 56)

- Quan lại tôn Lý Công Uẩn làm

1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:

đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định. Việc buôn bán với nớc ngoài phát triển.

* T tởng:

- Khâm phục ý thức vơn lên trong công cuộc xây dựng đất nớc độc lập của dân tộc ta vào thời Lý.

* Kỹ năng:

- Quan sát và phân tích các nét đặc sắc của một công trình nghệ thuật.

B) Phơng tiện dạy học:

- Các tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý. - T liệu về thành tựu khoa học - văn hoá thời Lý.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày diễn biến trận phòng tuyến Nh Nguyện bằng lợc đồ. - Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi.

- ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này?

3. Bài mới:

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất dới thời Lý.

? Ruộng đất trong cả nớc thuộc quyền sở hữu của ai?

- Nông dân cày cấy nộp thuế cho vua.

Tuy nhiên, sự phân hoá ruộng đất diễn ra khá mạnh. Vua Lý lấy một số đất

1. Sự chuyển biến của nềnnông nghiệp: nông nghiệp:

- Ruộng đất của cả nớc thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác.

công làm nơi thờ phụng, tế lễ.

- Vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

? Trong lễ cày tịch điền, nhà vua tự cày mấy đờng thể hiện điều gì?

- Để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp:

+ Khai hoang, đào mơng, đắp đê. + Ban luật cấm giết hại trâu bò. - Dới thời Lý mùa màng bội thu. ? Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh nh vậy?

- Nhà nớc quan tâm sản xuất nông nghiệp, nhân dân chăm lo sản xuất.

- Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho các ngành thủ công nghiệp và thơng nghiệp phát triển.

- HS đọc đoạn in nghiêng.

? Nội dung trong đoạn in nghiêng cho thấy nghề thủ công ngào phát triển?

- Nghề dệt.

? Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc nhà Tống? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nớc.

- Ngoài nghề dệt có nhiều nghề thủ công khác: chăn tằm, ơm tơ, gốm, xây dựng cung điện…

- Cho HS xem đồ gốm tráng men. HS nhận x ét.

- Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và dề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.

2.Thủ công nghiệp và thơng nghiệp:

- Thủ công nghiệp có rất nhiều ngành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao.

Đại Việt đã tạo dựng nhiều công trình nổi tiếng nh Vạc Phổ Minh, Chuông Quy Điền…

? Bớc phát triển mới của thủ công nghiệp thời Lý là gì?

- Tạo ra nhiều sản phẩm mới, kỹ thuật ngày càng cao.

HS đọc phần in nghiêng.

- Vân Đồn thuộc Quảng Ninh là một hải đảo, nơi thơng nhân nớc ngoài thờng đến buôn bán.

? Tại sao nhà Lý chỉ cho ngời nớc ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ tự do đi lại ở nội địa?

- Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối với nhà Tống.

? Sự phát triển của thơng nghiệp và thơng nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?

- Nhân dân Đại Việt đã đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ phát triển.

- Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong nớc và ngoài nớc diễn ra rất mạnh.

- Vân Đồn đợc coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thơng nhân n- ớc ngoài.

4. Củng cố:

- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?

- Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp, thơng nghiệp?

Tiết: 20 - Ii. sinh hoạt xã hội và văn hoá

A) Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội. Văn hoá giáo dục phát triển mạnh hình thành văn hoá Thăng Long.

* T tởng:

- Giáo dục lòng tự hào, truyền thống văn hiến dân tộc, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc.

* Kỹ năng:

- Lập bảng và so sánh. Vẽ sơ đồ.

B) Phơng tiện dạy học:

- Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? - Nêu tình hình thủ công nghiệp và thơng nghiệp thời Lý.

3. Bài mới:

Bên cạnh việc phát triển đời sống kinh tế thì văn hoá xã hội thời Lý cũng đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. Bài học hôm nay cho thấy rõ điều đó.

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

- Thời Lý, xã hội chia nhiều tầng lớp 1. Những thay đổi về mặt xã hội

Đợc cấp hoặc có ruộng

Đợc nhận đất của làng xã

Nhận ruộng của địa chủ Quan lại, hoàng tử, công

chúa, nông dân giàu Địa chủ

Nông dân từ 18 tuổi

trở lên Nông dân thờng

? So với thời Đinh, Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý nh thế nào?

- Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. - Địa chủ ngày càng tăng, ngời dân tá điền bị bóc lột càng nhiều.

? Đời sống tầng lớp trong giai cấp thống trị nh thế nào?

- Đầy đủ, sung túc.

? Hãy nêu đời sống của các tầng lớp trong gia cấp bị trị?

- Thợ thủ công, thơng nhân sống rải rác ở các làng.

Nhân dân lực lợng sản xuất chính: Đinh nam đợc chia ruộng đất và làm nghĩa vụ cho nhà nớc. Nhân dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ. Có nhiều ngời phải bỏ đi nơi khác sinh sống.

- Nô tì tầng lớp thấp nhất. Họ phục vụ các nhà quan làm công việc nặng.

GV giới thiệu văn miếu Quốc Tử Giám.

Nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục, song chế độ thi cử cha quy củ, nền nếp.

Thời Lý, văn học chữ Hán bớc đầu phát triển và đặc biệt các vua nhà Lý đều sùng đạo Phật.

? Nêu những dẫn chứng thời Lý, đạo phật đợc sùng bái?

- Vua Lý sai ngời dựng chùa, tháp, tô

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 52 - 56)