Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 46 - 49)

C) Tiến trình dạy và học:

2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt:

quân Tống phải đóng quân ở bên bờ Bắc chờ thuỷ quân đến. Trớc mặt chúng là sông và bờ bên kia là chiến luỹ kiên cố.

- Thuỷ quân của chúng bị Lý Kế Nguyên chặn đánh, 10 trận tại Quản Ninh, không thể hỗ trợ đợc.

- Dùng lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt để miêu tả trận chiến đấu:

+ Chờ mãi không thấy thuỷ quân đến, Quách Quỳ đã cho quân đóng bè v-

- Chọn phòng tuyến ống Cầu là nơi đối phó với quân Tống.

a) Diễn biến:

- 1076 quân Tống kéo vào nớc ta.

- 1077, nhà Lý đã đánh trận nhỏ cản bớc tiến của quân giặc.

- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bớc tiến đạo quân thuỷ của giặc.

b) Kết quả:

- Quân Tống đóng quân ở bờ Bắc sông Cầu không lọt vào sâu đợc.

2. Cuộc chiến đấu trên phòngtuyến Nh Nguyệt: tuyến Nh Nguyệt:

ợt sông đánh vào phòng tuyến của ta. - Quân nhà Lý đã kịp thời phản công làm cho chúng không tiến đợc. Vào buổi đêm khi hai bên ngừng chiến, từ đền thờ 2 vị thần Trơng Hống và Trơng Hát (tớng của triều Quan Phục) trên bờ sông vang lên những câu thơ: "Nam quốc sơn hà…" Bài thơ đợc nhắc lại nhiều lần mạnh mẽ, vang xa làm tăng sức mạnh quyết chiến, quyết thắng của quân ta.

Quận giặc sợ hãi chán nản khiến cho Quách Quỳ phải hạ lệnh cho các tớng sĩ "Ai còn bàn đánh sẽ chém".

Trớc tình thế đó, Lý Thờng Kiệt không cho mở các cuộc phản công ngay mà đến tận cuối mùa xuân 1077, đang đêm, Lý Thờng Kiệt cho quân lặng lẽ v- ợt sông Nh Nguyệt bất ngờ đánh vào các doanh trại giặc.

- Quân Tống thua to và lâm vào tình thế tuyệt vọng.

- Lý Thờng Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp thơng lợng giảng hoà.

- Quách Quỳ chấp nhận ngay và rút quân về nớc.

? Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Th- ờng Kiệt lại cử ngời đến thơng lợng giảng hoà.

- Thảo luận nhóm:

+ Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa 2 nớc.

+ Để không làm tổn thơng danh dự

- Quách Quỳ cho quân vợt sông đánh phòng tuyến của ta nhng bị quân ta phản công quyết liệt.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vợt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc.

b) Kết quả:

- Quân giặc "10 phần chết đến 5, 6 phần".

- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nớc.

? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thờng Kiệt?

- Cách tấn công: phòng thủ. - Cách kết thúc chiến tranh.

? Trận chiến trên phòng tuyến Nh Nguyệt thắng lợi là do đâu?

+ Tinh thần đoàn kết toàn dân.

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thờng Kiệt.

Chiến thắng ở phòng tuyến Nh

Nguyệt có ý nghĩa gì? * ý nghĩa:

-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Nền độc lập tự chủ của Đại Việt đợc củng cố. - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lợc Đại Việt. 4. Củng cố:

- Tại sao Lý Thờng Kiệt chọn sông Nh Nguyệt để lập phòng tuyến? - Trình bày diễn biến trận chiến Nh Nguyệt bằng bản đồ?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống quân Tống xâm lợc lần 2 (1076 - 1077)?

ôn tập

Tiết: 17

A) Mục đích:

- HS tổng kết kiến thức lịch sử Việt Nam trong các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý.

+ Tình hình chính trị, quân sự, kinh tế. - Các cuộc đấu tranh chống quân xâm lợc.

- Công lao, vai trò một số nhân vật nổi tiếng: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn, Dơng Vân Nga…

- HS biết cách tổng hợp, phân tích, nhận xét.

B) Phơng tiện dạy học:

- Bảng phụ. - Phim đèn chiếu.

- Bản đồ Đại Việt tới thế kỷ XV.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra HS làm bài tập ở nhà.

3. Bài mới:

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

Yêu cầu HS lập bảng hệ thống hoá về sự hình thành các triều đại.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w