-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lợc Nguyên 1287

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 66 - 70)

Nguyên 1287 - 1288

Tiết:26

A) Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Âm mu quyết tâm xâm lợc Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên.

- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng.

* T tởng:

- Bồi dỡng HS căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên.

* Kỹ năng:

- Sử dụng lợc đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử.

B) Phơng tiện dạy học:

Lợc đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những công việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lợc?

- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân Nguyên của nhà Trần?

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

- Vua Nguyên khi nghe tin con trai là Thoát Hoan chui ống đồng về nớc đã quyết tâm xâm lợc nớc ta lần 3.

- Lần này, nhà Nguyên rất thận trọng, chuẩn bị chu đáo.

? Dựa vào SGK, nêu dẫn chứng về việc quân Nguyên chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lợc.

- Đình Chỉ xâm lợc Nhật Bản, tập trung hàng chục vạn quân, hàng trăm chiến thuyền, thuyền lơng và hàng chục vạn thạch thóc.

- Mặc dù chuẩn bị rất chu đoá nhng chúng bắt đầu run sợ. Vua Nguyên Hốt Tất Liệt đã phải dặn con: Không đợc cho Giao Chỉ là nớc nhỏ mà khinh thờng.

? Tại sao lần thứ 3 xâm lợc Đại Việt, chuẩn bị chu đáo nhng quân Mông Cổ lại run sợ?

Dùng lợc đồ tờng thuật:

- Cuối tháng 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nớc ta theo 2 đờng:

+Đờng bộ do Thoát Hoan chỉ huy v- ợt biên giới đánh vào Lạng Sơn ,Bắc Giang

+ Đờng biển do Ô Mã Nhi chỉ huy ngợc sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.

- Đầu 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.

1. Nhà Nguyên xâm lợc ĐạiViệt Việt

a) Hoàn cảnh:

- Vua Nguyên quyết tâm xâm l- ợc Đại Việt lần 3.

- Nhà Trần khẩn trơng chuẩn bị kháng chiến.

b) Hoàn cảnh:

- 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt.

giặc ở cửa ải. Trần Quốc Tuấn đã cho quân rút khỏi Vạn Kiếp về vùng sông đuống để chặn giặc ở Thăng Long.

? Ô Mã Nhi đợc giao bảo vệ đoàn thuyền lơng, nhng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan?

- Cho rằng quân ta yếu, không cản đ- ợc chúng nên Ô Mã Nhi đã không bảo vệ đoàn thuyền lơng.

- Giảng: Trần Khánh D viên tớng tài sau thất bại ở Vân Đồn ông xin chịu tội trớc vua Trần. Ông xin nhà vua cho lập công chuộc tội.

Ông cho quân mai phục đoàn thuyền lơng.

? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì?

- Quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn tinh thần giặc hoang mang.

?Sau trận Vận Đồn, tình thế quân Nguyên nh thế nào?

-Khó khăn, thiếu lơng thực trầm trọng.

- Đợi mãi không thấy đoàn thuyền l-

2. Chiến thắng Vân Đồn, tiêudiệt đoàn thuyền lơng của Trơng diệt đoàn thuyền lơng của Trơng Văn Hổ:

- Trần Khánh D cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền l- ơng của địch.

- Khi đoàn thuyền lơng qua Vân Đòn bị quân Trần Khánh D đánh từ những phía dữ dội.

- Phần lớn thuyền lơng bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

3. Chiến thắng Bạch Đằng

* Hoàn cảnh:

ơng đến Thoát Hoan đã cho quân chiếm Thăng Long.

- Giảng: Tại Thăng Long ta thực hiện kế vờn không nhà trống.

- Sự tàn phá quân Nguyên: Cớp bóc lơng thực, khai quật lăng mộ họ Trần, đuổi bắt vua Trần.

- Thoát Hoan tuyệt vọng cho quân rút về Vạn Kiếp, từ đây rút về nớc.

- Vua Trần phản công, mai phục tại sông Bạch Đằng.

? Dựa vào đâu mà vua Trần chọn sông Bạch Đằng là nơi mai phục?

- GV tờng thuật.

? Hãy nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng 1288?

Đập tan mộng xâm lăng của giặc Nguyên.

chiếm đóng Thăng Long.

- Kế vờn không nhà trống làm quân Nguyên tuyệt vọng.

- Nhà Trần chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến.

b) Diễn biến:

- 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.

- Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nớc dâng cao.

- Lúc nớc rút, thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ 2 bên bờ.

* Kết quả:

Nhiều tên giặc bị chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống.

4. Củng cố:

- Trình bày tóm tắt diễn biến.

- Nêu cách đánh giặc của nhà Trần lần 3? Có gì giống và khác so với 2 lần trớc.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w