Chủ trơng của nhà Lý tấn công trớc để tự vệ:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 42 - 45)

C) Tiến trình dạy và học:

b) Chủ trơng của nhà Lý tấn công trớc để tự vệ:

công trớc để tự vệ:

* Diễn biến:

- 10/1075 Lý Thờng Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

huy theo đờng ven biển vùng Quảng Ninh đổ bộ vào Châu Khâm và Châu Liệt. Lý Thờng Kiệt sau khi phá huỷ các kho tàng của giặc, tiến về bao vây thành Ung Châu.

Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân TQ. Lý Thờng Kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến quân để tự vệ của mình.

Cuộc tập kích đã diễn ra nhanh chóng làm cho các căn cứ quân sự của nhà Tống bị giáng nhiều đòn nặng nề.

- Lý Thờng Kiệt cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công để tự vệ.

c) Kết quả:

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tớng giặc phải tự tử.

- HS làm BT theo nhóm.

Theo em, nhận định nào sau đây là đúng. Đánh dấu X vào câu đúng. a) Ta đem quân sang đánh trớc để nhà Tổng tởng rằng quân ta rất mạnh sẽ không dám đem quân sang xâm lợc.

b) Quân ta sang tận đất Tống để tấn công chúng nếu có thua thì cũng vinh dự hơn là để chúng đánh ta bị thua.

c) Ta tấn công địch là để tập dợt cách đánh cho quân sĩ.

d) Ta đánh phá các kho hậu cần (chứa vũ khí, lơng thực, áo quần, thuốc men…) phá huỷ cầu cống, tiêu diệt một bộ phận lực lợng của địch, để làm giảm ý đồ xâm lợc, làm cho kế hoạch tấn công của chúng chậm lại, ta có thời gian để chuẩn bị kháng chiến.

- Việc chủ động tấn công có ý nghĩa nh thế nào?

- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lợc của nhà Tống.

d) ý nghĩa:

- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lợc của nhà Tống vào nớc ta.

4. Củng cố:

- Âm mu xâm lợc ĐV của nhà Tống.

- Kết quả và ý nghĩa của việc chủ động tiến công của nhà Lý.

5. Bài tập:

ii- giai đoạn thứ hai (1076 - 1077)

Tiết: 16

A) Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Diễn biến sơ lợc cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ 2 và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.

* T tởng:

- Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý.

- Sử dụng lợc đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Nh Nguyệt.

B) Phơng tiện dạy học:

- Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt. - T liệu về Lý Thờng Kiệt.

C) Tiến trình dạy và học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày âm mu xâm lợc của nhà Tống.

- Trớc âm mu xâm lợc của quân Tống triều Lý đã làm gì?

3. Bài mới:

HOạT ĐộNG dạy và học GHI BảNG

- Gọi HS đọc SGK

? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý Thờng Kiệt đã làm gì?

- Hạ lệnh cho các địa phơng chuẩn bị bố phòng.

- Dự kiến địch kéo vào nớc theo 2 h- ơng, Lý Thờng Kiệt đã bố trí:

- Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển QN, không cho thuỷ quân địch vợt qua.

- Đờng bộ đợc bố trí dọc chiến tuyến sông cầu qua đoạn Nh Nguyệt và xây dựng chiến tuyến Nh Nguyệt không cho giặc vào sâu.

- Ngoài ra, các tù trởng dân tộc ít ng- ời ở phần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lợc quan trọng

? Tại sao Lý Thờng Kiệt chọn sông Cầu làm phòng tuyến chống quân Tống?

- Đây là vị trí chặn ngang các hớng

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 7 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w