IV/ Kết luận: HS tự tìm hiểu phần kết luận trong SGK * Củng cố:
3) Bốn khổ tiếp theo: a) Khổ 1+2+3:
a) Khổ 1+2+3:
KGCND lă một nĩn tđm hơng tởng nhớ nhă thơ. Vì vậy, phần qua trọng nhất của băi thơ lă để nói lín cảm xúc nhớ cụ:
- Nói tới Nguyín Du lă nói tới ngờ nghệ sĩ giău lòng nhđn âi. Sự vĩ đại của Nguyín Du lă sự vĩ đại của một trâi tim yíu thơng con ngời nhất lă đối với những ngời phụ nữ, đối tợng phải chịu nhiều bất hạnh trong xê hội cũ.
- Tố Hữu đê sử dụng hình thức tập kiều, lẩy kiều vă câc ý thơ trong câc tâc phẩm của Nguyín Du để cac ngợiND:
Nỗi niềm xa nghĩ mă thơng Dẫu lìa ngó ý còn vơng tơ lòng.
Ca ngợi ND không gì hay bằng dùng chính những lời lẽ của ND để ca ngợi ND. Với hình thức tập kiều, lẩy kiều, TH đê tạo đợc không khí truyền thống cổ điển hợp với tđm trạng hoăi niệm, tởng niệm về cđu thơ thủa trớc . Nó còn tạo ra sự gắn bó giữa quâ khứ vă hiện tại, góp phần tạo ra giọng điệu tđm tình thiết tha. Cuối cùng lăm cho thể thơ lục bât uyển chuyển điíu luyện, khiến cho khổ thơ đậm chất dđn tộc. - Trong đoạn thơ ngắn, tâc giả sử dụng rất nhiều từ ngữ để miíu tả thế giới tđm hồn nh “Nỗi niềm, tơ lòng, nhđn tình” những từ ngữ đó góp phần khắc hoạ tình cảm rất phong phú của Nguyín Du.
- Nhớ tới ND vì ông lă một mối đau khổ lớn, một tấm long nhđn đạo lớn. Trải qua bao biến cố thời gian tiếng thơ ND vă tâm lòng ND vẫn còn say đắm lòng ngời.
b) Khổ 4:
- Khổ thơ thể hiện sự đânh giâ của TH đối với tiếng thơ ND: + Tiếng thơ ND dặt trong không gian kì vĩ, thời gian kì vĩ cũng có nghĩa tiếng thơ đi văo cõi bất tử.
+ Tiếng thơ ND trở thănh lời của non nớc
+ Tiếng thơ ND đi văo ds tình cảm của con ngời VN. Biết bao thế hệ con ngời Việt Namlớn lín đợc nuôi dỡng tđm
hồn bằng tiếng thơ ND. Tiếng thơ ND vừa đợc nđng cao vời vợi vừa gắn với lòng ngời gần gũi.
* Kết luận:
- Băi thơ vừa gợi không khí thời đại, vừa gợi không khí truyện Kiều, tâc giả đê nói lín đợc tđm sự của ND vă sức sống trờng tồn của thơ ND.
- Băi thơ thể hiện sở trờng của TH trong thể thơ lục bât, hình thức tập kiều, gợi không khí cổ kính trang nghiím phù hợp với sự hồi tởng, gắn quâ khứ với hiện tại.
* Củng cố:
- Học thuọc băi thơ?
- Phđn tích những khổ thơ tiíu biểu?
- Phđn tích hình thức tập Kiều trong băi thơ?
Tiết 51 Ngăy soạn ..../01/2007