Hệ thống tự trị AS (Autonomous System )

Một phần của tài liệu Các giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP (Trang 91 - 93)

Một số vấn đề về chọn đờng đã nảy sinh chẳng hạn nh việc các core Router sẽ có thể không chọn đợc tuyến đờng tối u khi tuyến đó phải đi qua backbone, hoặc khi các mạng trong một site có cấu trúc phân cấp phức tạp. Vì mục đích chọn đờng, chọn đờng, một nhóm các mạng và các Router đợc điều khiển bởi một nhà chức trách quản lý đơn lẻ đợc gọi là hệ thống tự trị (Autonomous System). Các Router trong một hệ thống tự trị tự do chọn các phơng tiện cho nó để phát hiện, truyền bá, phê chuẩn và kiểm tra sự phù hợp của các tuyến đờng. Phía phát Application Transport Network Network Interface & Physical Phía thu Application Transport Network Network Interface & Physical Network Network Interface & Physical Mạng con Mạng con Router Liên mạng

ý tởng hệ thống tự trị là một sự khái quát hoá không phức tạp và tự nhiên của kiến trúc mạng lõi , với các hệ thống tự trị thay thế cho các mạng cục bộ. Hình sau mô tả ý tởng này:

Hình 3.2 Kiến trúc của một internet với các hệ thống tự trị tại các backbone sites. Mỗi hệ thống tự trị bao gồm nhiều mạng và các Router bên dới một chính quyền quản lý

Để làm cho các mạng ẩn trong các hệ thống tự trị có thể đi tới đợc khắp Internet, mỗi hệ thống tự trị phải đồng ý báo trớc thông tin về khả năng đạt tới mạng, tới các hệ thống tự trị khác. Thông thờng một Router trong một hệ thống tự trị có trách nhiệm báo trớc các tuyến đờng và tơng tác trực tiếp với một trong số các core Router. Dù sao hoàn toàn có khả năng để có vài Router, mỗi cái báo tin trớc một mạng con của các mạng.

Một mạng Internet TCP/IP lớn có cấu trúc bổ sung để làm phù hợp các biên giới quản lý: mỗi tập hợp của các mạng và các Router đợc quản lý bởi một chính quyền quản lý sẽ đợc xem xét để trở thành một hệ thống tự trị. Một hệ thống tự trị tự do lựa chọn một kiến trúc chọn đờng bên trong, nhng phải tập hợp thông tin về tất cả các mạng của nó và chỉ định rõ một hoặc nhiều Router sẽ chuyển thông tin về khả năng có thể đạt tới các hệ thống tự trị khác. Bởi vì Internet đợc kết nối dùng kiến trúc mạng lõi, Nên mọi hệ thống tự trị phải chuyển thông tin về khả năng có thể tới cho các core Router.

Một AS thờng bao gồm một số mạng kết nối với nhau của một tổ chức nào đó. Mỗi AS đợc quản lý theo một chính sách riêng, sử dụng một chiến lợc định tuyến riêng. Nh trong Hình 3.2 một AS có thể kết nối với một AS khác đợc quản lý bởi cùng một tổ chức, nó cũng có thể kết nối với một mạng khác. Phạm Văn Hiến - Đ01VT R1 R2 ... Rn AS 1 AS 2 AS n Backbone Network 86

Hình 3.3 Mối quan hệ giữa giao thức cổng nội và giao thức cổng ngoài.

Có nhiều giao thức định tuyến trong mạng Internet đã đợc đa ra. Một số đợc sử dụng để thực hiện việc định tuyến ở trong một AS, một số khác đợc sử dụng để định tuyến giữa các AS với nhau.

Giao thức cổng nội (IGP - Interior Gateway Protocol): Các giao thức cổng

nội đảm bảo cho các router trong cùng một AS có thể thực hiện trao đổi thông tin với nhau. Các giao thức nh OSPF (Open Shortest Path First) và RIP (Routing Information Protocol) thuộc loại này.

Giao thức cổng ngoài (EGP - Exterior Gateway Protocol): Các giao thức cổng

ngoài cho phép trao đổi thông tin giữa các hệ tự trị. Một ví dụ về giao thức cổng ngoài là BGP (Border Gateway Protocol).

Trong khuôn khổ của đồ án, chúng ta sẽ tìm hiểu hai giao thức định tuyến cổng nội là RIP và OSPF.

Một phần của tài liệu Các giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP (Trang 91 - 93)