RIP thế hệ kế tiếp RIPng (RIP next generation) đợc phát triển để cho phép các bộ định tuyến bên trong một mạng sử dụng IPv6 trao đổi các thông tin để tính toán tuyến. Chuẩn này đợc nêu trong RFC 2080.
Cũng giống nh các giao thức khác trong tập giao thức RIP, RIPng là một giao thức vec-tơ khoảng cách đợc thiết kế để sử dụng bên trong một hệ tự trị. RIPng sử dụng cùng thuật toán, định thời nh RIP-2.
Trong RIPng vẫn còn những hạn chế thừa hởng của các giao thức vec-tơ khoảng cách nh hạn chế về giá tuyến và thời gian hội tụ.
3.2.7.1 Sự khác biệt giữa RIPng và RIP-2
Có hai điểm cơ bản phân biệt RIP-2 và RIPng:
♦ Hỗ trợ nhận thực: RIP-2 hỗ trợ nhận thực đối với tất cả các node phát thông tin định tuyến. RIPng không hỗ trợ quá trình nhận thực này, thay vào đó, nó sử dụng tính năng an toàn thừa hởng từ IPv6. Ngoài nhận thực các tính năng an toàn đó còn cho phép mã hoá từng gói tin RIPng. Làm cách này có thể khống chế đợc số các thiết bị nhận thông tin định tuyến. Một kết quả của việc sử dụng các tính năng an toàn IPv6 là trờng AFI trong gói tin RIPng đã đợc loại bỏ. Lý do là không cần thiết phải phân biệt giữa các đầu mục nhận thực và các đầu mục định tuyến trong một bản tin quảng cáo.
♦ Hỗ trợ các định dạng địa chỉ IPv6: các trờng chứa trong gói tin RIPng đã đợc thay đổi để hỗ trợ định dạng địa chỉ dài của IPv6.
3.2.7.2 Định dạng gói tin RIPng
Định dạng gói tin RIPng tơng tự nh gói tin RIP-2. Cả hai đều chứa 4 octet tiêu đề lệnh, theo sau là các mục định tuyến, mỗi mục gồm 20 octet.
Việc sử dụng trờng command và trờng version hoàn toàn giống nh trong gói tin RIP-2. Tuy nhiên các trờng chứa thông tin định tuyến đã đợc thay đổi để phù hợp với địa chỉ IPv6 dài 16 octet. Các trờng này đợc sử dụng khác với những trờng tơng đơng trong RIP-1 và RIP-2.
Để chỉ ra con đờng tiếp theo để tới đích, RIPng sử dụng 20 octet mang thông tin về đích (Hình 3.7a), và 20 octet mang thông tin về bớc tiếp theo (Hình 3.7b )
Hình 3.7 Mục chọn đờng trong RIPng
(b) Thông tin về hớng tiếp theo.
Sự kết hợp của trờng IPv6 Prefix và trờng Prefix Length đợc sử dụng để xác định địa chỉ đích. Trờng Metric chỉ có kích thớc 1 octet, tuy nhiên thế là vẫn thừa bởi giá trị tối đa của trờng này vẫn chỉ là 16. Trờng IPv6 Next Hop Address mang địa chỉ của node tiếp theo trên con đờng tới đích.
Một gói tin RIPng sẽ có dạng nh Hình 3.8
Hình3.8 Một gói tin RIPng
Trong gói tin ví dụ trên, ba đích đầu tiên không có phần chỉ bớc nhảy kế tiếp t- ơng ứng, tức là đi trực tiếp qua node phát gói tin này. Để đến đích 4 và 5 phải qua A. T- ơng tự, để đến đích 6 phải qua B.
Kết luận
Mục đích của chơng này là trình bày về giao thức thông tin định tuyến RIP, là một giao thức cổng nội, định tuyến theo vectơ khoảng cách, với các phiên bản: RIPv1, RIPv2, RIPng.
Chơng này cũng giới thiệu cho chúng ta những chức năng cơ bản của router, khái niệm về hệ thống tự trị cũng nh khái niệm cơ bản về giao thức định tuyến cổng nội và giao thức định tuyến cổng ngoại trong mạng IP.
Trong chơng tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về giao thức định tuyến OSPF, cũng là một giao thức định tuyến cổng nội nhng định tuyến theo trạng thái liên kết.
Chơng 4
Giao thức OSPF