Bảng định tuyến lu giữ tất cả các thông tin cần thiết để có thể chuyển gói dữ liệu IP đến đích. Mỗi bảng định tuyến bao gồm các mục (entry). OSPF cho phép trong mỗi bảng chọn đờng có một mục cho một tuyến mặc định.
Mỗi mục trong bảng định tuyến mang các thông tin chính sau:
♦ Địa chỉ đích. Đích này có thể là một mạng (bao gồm mạng IP lớp A,B,C, mạng con, siêu mạng, hoặc của một host) hoặc một router. Trong bảng định tuyến của mỗi router, có cả các mục chọn đờng cho các router biên vùng, router biên AS. Nếu đích là một mạng, thì trong mỗi mục định tuyến còn có cả mặt nạ địa chỉ. ♦ Cost của tuyến đờng dẫn tới đích.
♦ Next hop chỉ ra link kết nối với router mà theo đó gói tin cần đi qua để tới đích. Do OSPF cho phép sử dụng nhiều tuyến đờng có cost bằng nhau nên trong một mục định tuyến có thể có nhiều trờng next hop.
Mỗi khi nhận đợc một gói tin IP, router tìm trong bảng định tuyến để chọn ra mục chọn đờng (mục định tuyến ) phù hợp nhất với địa chỉ đích của gói tin. Mục định
tuyến phù hợp nhất là mục định tuyến có vùng địa chỉ đích nhỏ nhất chứa địa chỉ đích của gói tin. Địa chỉ phù hợp nhất còn đợc gọi là địa chỉ giống dài nhất (longest match).
Nếu không tìm thấy mục định tuyến nào phù hợp, mà bảng định tuyến lại có mục cho tuyến mặc định, gói tin sẽ đợc truyền theo tuyến mặc định đó.
Kết luận
Chơng này đi trình bày giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP định tuyến theo trạng thái liên kết. Qua đó chúng ta đã có đợc khái niệm cơ bản về OSPF, các kiểu gói tin của OSPF, cách thức trao đổi giữa các node kề nhau, và những … u điểm nổi bật của nó so với RIP.
Kết luận chung
Đồ án đã cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về mạng IP, những khái niệm cơ bản của các thành phần trong mạng IP, các kỹ thuật định tuyến trong mạng IP và đi vào tìm hiểu hai giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP là RIP và OSPF.
Nh đã nói ở phần đầu, mạng IP có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu mà trong ngày một, ngày hai không thể tìm hiểu hết đợc. Mặt khác, trong một khoảng thời gian có hạn chắc chắn vấn đề tìm hiểu trong Đồ án này cũng không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong đợc sự chỉ bảo của các thầy, các cô cùng toàn thể các bạn để em có thể nâng cao đợc tầm nhận thức của mình.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thúc Hải, “Mạng máy tính và các hệ thống mở”, NXB Giáo Dục, 2001.
2. Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Tô Thành, “Toán rời rạc”, NXB Giáo Dục, 1999.
3. Martha Steenstrup, “Routing in Communication Network”, Prentice Hall - New Jersey, 1995.
4. Andrew S. Tanenbaum, “Computer Network” - Third Edition, Prentical Hall - New Jersey, 1996.
5. Aaron Kershenbaum, “Telecommunications Network Design Algorithms”, IBM Thomas J.Watson Reserch Center, McGraw-Hill, 1993
6. Adolfo Rodriguez, John Gatrell, John Karas, Roland Peschke, “TCP/IP Tutorial and Technical Overview”, IBM_Redbooks, 8-2001. 7. Peter John Shoubridge, “Adaptive Strategies for Routing in Dynamic
Networks”, University of South Australia, 2000.
8. Gerald R. Ash, “Dynamic Routing in Telecommunications Networks”, McGrall-Hill, 1997.
9. “Internetworking Technology Handbook”, Cisco, www.cisco.com, 2002.
10.“Teach Yourself TCP/IP in 14 Days”, Second Edition,
www.sams.com, 2002.