Giao thức thông tin định tuyến phiên bản 2 (RIP-2)

Một phần của tài liệu Các giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP (Trang 97 - 98)

Tổ chức IETF đa ra hai phiên bản RIP:

♦ RIP phiên bản 1 (RIP-1 hay RIP): Đây là giao thức đợc mô tả trong RFC 1058. ♦ RIP phiên bản 2 (RIP-2): Đây cũng là một giao thức vec-tơ khoảng cách đợc thiết

kế để sử dụng bên trong một hệ thống tự trị AS. Nó đợc thiết kế để khắc phục những hạn chế của RIP-1. RIP-2 đợc mô tả trong RFC1723 và đợc phát hành vào cuối năm 1994.

RIP-2 có những cải tiến sau so với RIP:

♦ Hỗ trợ CIDR và VLSM: RIP-2 hỗ trợ siêu mạng và mặt nạ mạng con có chiều dài thay đổi. Đây là một trong những lý do cơ bản để thiết kế chuẩn mới này. Cải tiến này làm cho RIP-2 phù hợp với các cách thức địa chỉ hoá phức tạp không có trong RIP-1.

♦ Hỗ trợ chuyển gói đa điểm: Đây là cải tiến để RIP có thể thực hiện kiểu chuyển gói đa điểm chứ không đơn thuần chỉ có kiểu quảng bá nh trớc. Điều này làm giảm tải cho các trạm không chờ đợi các bản tin RIP-2. Để tơng thích với RIP-1, tuỳ chọn này sẽ đợc cấu hình cho từng giao diện mạng.

♦ Hỗ trợ nhận thực: RIP-2 hỗ trợ nhận thực cho tất cả các node phát thông tin định tuyến. Điều này hạn chế những thay đổi có dụng ý xấu đối với bảng định tuyến. ♦ Hỗ trợ RIP-1: RIP-2 tơng thích hoàn toàn với RIP-1.

Tuy nhiên, bởi tơng thích hoàn toàn với RIP-1, RIP-2 vẫn giới hạn chiều dài tối đa của một tuyến đờng là 15.

3.2.6.1 Định dạng bản tin RIP-2

RIP-1 đã đợc thiết kế để hỗ trợ các cải tiến trong tơng lai do vậy RIP-2 có thể lợi dụng đặc điểm này. Bên trong gói tin RIP-1 đã chứa sẵn trờng Version và hơn 50% các octet trong gói còn cha đợc sử dụng.

Hình 3.6 Định dạng gói tin RIP-2

Về cơ bản, gói RIP-2 giống gói RIP-1. Trong gói RIP-2, trờng version mang giá trị là 2. Thêm nữa, 20 octet dành cho mục đầu tiên có thể đợc thay thế bởi thông tin nhận thực.

Authentic Type: nếu bằng 0, coi nh là không có thông tin nhận thực, nếu bằng 2

thì trờng tiếp theo sẽ mang thông tin nhận thực.

Authentication Data: Trờng này chứa 16 byte password.

Route Tag: Trờng này dùng để phân biệt giữa tuyến trong (internal route)

tuyến ngoài (external route). Tuyến trong là những tuyến biết đợc thông tin nhờ RIP, còn tuyến ngoài là những tuyến có thông tin biết đợc nhờ các giao thức khác.

3.2.6.2 Những hạn chế của RIP-2

RIP-2 đã đợc phát triển để khắc phục rất nhiều hạn chế trong RIP-1. Tuy nhiên những hạn chế của RIP-1 nh giới hạn về số hop hay khả năng hội tụ chậm vẫn còn tồn tại trong RIP-2.

Ngoài ra, còn có những hạn chế trong quá trình nhận thực của RIP-2. Chuẩn RIP-2 không mã hoá mật khẩu nhận thực mà truyền nó dới dạng ký tự thông thờng. Điều này dẫn tới nguy cơ mạng bị tấn công bởi bất kỳ ai có kết nối vật lý trực tiếp tới hệ thống.

Một phần của tài liệu Các giao thức định tuyến cổng nội trong mạng IP (Trang 97 - 98)