- Trung tâm dịch vụ diện rộng
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 5:
1. Cụng nghệ chuyển mạch cú thể chia thành
A. Chuyển mạch phõn thời gian số và chuyển mạch khụng gian số
B. Chuyển mạch kờnh và chuyển mạch gúi
C. Chuyển mạch phõn chia theo thời gian và chuyển mạch gúi D. Chuyển mạch khụng gian số và chuyển mạch gúi
2. Cú thể núi chuyển mạch kờnh tin cậy hơn chuyển mạch gúi, đỳng hay sai?
A. Đỳng
B. Sai
3. Chuyển mạch kờnh tận dụng tài nguyờn kờnh truyền tốt hơn chuyển mạch gúi? A. Đỳng
B. Sai
4. Chuyển mạch kờnh tớn hiệu số gồm những loại nào sau đõy A. Chuyển mạch kờnh và chuyển mạch IP
B. Chuyển mạch kờnh và chuyển mạch khụng gian số S C. Chuyển mạch kờnh và chuyển mạch gúi
D. Chuyển mạch thời gian số T và chuyển mạch khụng gian số S
5. Trong chuyển mạch kờnh khụng gian số S, mỗi khe thời gian đầu vào được kết nối tới … khe thời gian TS đầu ra.
A. 1 C. 16
B. 2 D. 30
6. Trong chuyển mạch kờnh khụng gian số S, giả sử khe thời gian đầu vào là TS#4, thỡ khe thời gian đầu ra nào cú thểđược kết nối
A. TS#0 C. TS#16
B. TS#4 D. Khe thời gian bất kỳ khỏc TS#0 và TS#16 7. Trong chuyển mạch kờnh khụng gian số S, mỗi cuộc gọi chỉđược thực hiện trong 1 khung PCM duy nhất
A. Đỳng B. Sai
8. Chuyển mạch khụng gian số S, được cấu tạo từ những thành phần cơ bản nào A. Khối giao diện thuờ bao và Khối trung kế
B. Khối giao diện thuờ bao và khối điều khiển chuyển mạch cục bộ C. Ma trận chuyển mạch và khối điều khiển chuyển mạch cục bộ
9. Trong ma trận chuyển mạch khụng gian S, hàng được sử dụng cho cỏc luồng PCM đầu vào?
A. Đỳng B. Sai
10. Trong ma trận chuyển mạch khụng gian S, cột được sử dụng cho cỏc luồng PCM
đầu ra?
A. Đỳng B. Sai
11. Trong chuyển mạch kờnh thời gian số T, mỗi khe thời gian đầu vào được kết nối tới … khe thời gian TS đầu ra.
A. 1 C. 16
B. 2 D. 30
12. Chuyển mạch thời gian số T gồm hai thành phần chớnh là
A. Ma trận chuyển mạch và khối điều khiển chuyển mạch cục bộ
B. Ma trận chuyển mạch và bộ nhớđiều khiển C-Mem C. Bộ nhớ tin S-Mem và bộ nhớđiều khiển C-Mem
D. Bộ nhớ tin S-Mem và khối điều khiển chuyển mạch cục bộ
13. Trong chuyển mạch kờnh thời gian số T, nếu khe thời gian đầu vào là TS#4, khe thời gian đầu ra là TS#10, thỡ tớn hiệu cần phải lưu tạm trong khoảng thời gian bao nhiờu.
A. 4TS C. 10TS
B. 6TS D. 26TS
14. Trong chuyển mạch kờnh thời gian số T, nếu khe thời gian đầu vào là TS#10, khe thời gian đầu ra là TS#4, thỡ tớn hiệu cần phải lưu tạm trong khoảng thời gian bao nhiờu.
A. 4TS C. 10TS
B. 6TS D. 26TS
15. Trong chuyển mạch kờnh thời gian số T, nếu khe thời gian đầu vào là TS#18, khe thời gian đầu ra là TS#26, thỡ tớn hiệu cần phải lưu tạm trong khoảng thời gian bao nhiờu.
A. 8TS C. 24TS
B. 18TS D. 26TS
16. Trong chuyển mạch kờnh thời gian số T, nếu khe thời gian đầu vào là TS#24, khe thời gian đầu ra là TS#18, thỡ tớn hiệu cần phải lưu tạm trong khoảng thời gian bao nhiờu.
A. 8TS C. 24TS
B. 18TS D. 26TS
17. Để tăng dung lượng, phương ỏn nào sau đõy thường được lựa chọn
A. T-S C. T-S-T
18. Thứ tự cỏc bước thường sử dụng ở quỏ trỡnh tạo gúi trong cụng nghệ chuyển mạch gúi là
A. Bản tin, segment, gúi tin B. Bản tin, gúi tin, segment C. Bản tin, gúi tin
D. Bản tin, segment.
19. Trong chuyển mạch gúi, cỏc gúi tin của một bản tin cú thể
A. Đi từ nguồn tới đớch theo một đường đó được thiết lập sẵn B. Đi từ nguồn tới đớch theo một sốđường đó được thiết lập sẵn C. Đi từ nguồn tới đớch theo nhiều đường khỏc nhau
D. Đi từ nguồn tới đớch theo yờu cầu của đớch
20. Trong chuyển mạch gúi, cỏc gúi tin của cỏc bản tin khỏc nhau
A. Chỉ cú thểđi từ nguồn tới đớch trờn cựng một đường đó được thiết lập sẵn
B. Chỉ cú thểđi từ nguồn tới đớch trờn một sốđường đó được thiết lập sẵn C. Khụng thể truyền đi trờn cựng một đường
D. Cú thểđi từ nguồn tới đớch trờn cựng một đường
21. Trong mụ hỡnh OSI, chức năng định tuyến được thực hiện ở tầng nào
A. Tầng 1 C. Tầng 4
B. Tầng 3 D. Tầng 7
22. Quỏ trỡnh định tuyến bao gồm hai hoạt động chớnh nào sau đõy A. Xỏc định đường truyền và chuyển tiếp thụng tin
B. Xỏc định đường truyền và phõn mảnh bản tin tạo thành gúi tin C. Phõn mảnh bản tin tạo thành gúi tin và chuyển tiếp thụng tin D. Phõn mảnh bản tin thành gúi tin và tỏi hợp cỏc gúi tin thành bản tin 23. Khi phõn chia định tuyến theo sự thớch nghi với trạng thỏi hiện hành của mạng, cú những loại kỹ thuật định tuyến nào
A. Định tuyến tĩnh và định tuyến động
B. Định tuyến phõn tỏn và định tuyến tập trung C. Định tuyến phõn cấp và định tuyến khụng phõn cấp D. Định tuyến nguồn và định tuyến từng bước
24. Khi phõn chia định tuyến theo sự phõn tỏn của cỏc chức năng định tuyến trờn cỏc node mạng, cú những loại kỹ thuật định tuyến nào
A. Định tuyến tĩnh và định tuyến động
B. Định tuyến phõn tỏn và định tuyến tập trung C. Định tuyến phõn cấp và định tuyến khụng phõn cấp D. Định tuyến nguồn và định tuyến từng bước
A. Kỹ thuật định tuyến thớch nghi B. Kỹ thuật định tuyến khụng thớch nghi C. Kỹ thuật định tuyến tập trung
D. Kỹ thuật định tuyến phõn tỏn
26. Kỹ thuật định tuyến tĩnh hay cũn gọi là kỹ thuật định tuyến nào sau đõy A. Kỹ thuật định tuyến thớch nghi
B. Kỹ thuật định tuyến khụng thớch nghi C. Kỹ thuật định tuyến tập trung
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 5
[1] Understanding Telecommunications. Volume 1, Chapter 3: Switching and switch control. Ericsson Telecom, Telia and Studentlitteratur, 1997.
[2] F.J. Redmill and A.R.Valdar. SPC Digital Telephone Exchanges. Peter Peregrinus Ltd., London, United Kingdom, 1990.
[3] Aattalainen T. Introduction to Telecommunications Network Engineering. 2nd edition, Artech House, ISBN: 1580535003, 2003.
[4] Freeman R. L. Fundamentals of Telecommunications. John Wiley & Sons, 1999.
[5] Tarek N. S., Mostafa H. A. Fundamentals of Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994.
[6] Moore M. S. Telecommunications: A Beginner’s Guide. McGraw-Hill, 2002. [7] Dương Văn Thành, Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch, Học viện cụng nghệ BCVT.2000. [8] TS. Lờ Hữu Lập, ThS. Hoàng Trọng Minh. Cụng nghệ chuyển mạch IP. Hà Nội,
11/2002.
[9] Gerald R. Ash. Dynamic Routing in Telecommunications Networks. McGraw-Hill, 1998. [10] Tổng cục Bưu điện, VNPT-Kokusai Denshin Denwa Co., Ltd, Nippon Telegraph and
Telephone Corporation. Chuyển mạch số và cỏc hệ thống quản lý mạng.NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
CHƯƠNG VI