- Trung tâm dịch vụ diện rộng
3. Chức năng tiếp nhận và cấp tớn hiệu đồng bộ của cỏc hệ thống tổng đà
Cỏc tổng đài quốc tế ( Gateway) và cỏc tổng đài chuyển tiếp quốc gia (Toll) nhận tớn hiệu đồng bộ từđồng hồ chủ PRC.
Cỏc tổng đài cấp tỉnh (Host), cỏc tổng đài cú trung kế với tổng đài chuyển tiếp quốc gia nhận tớn hiệu đồng bộ từ cỏc đồng hồ thứ cấp hoặc từ cỏc tổng đài chuyển tiếp quốc gia (Toll).
Cỏc tổng đài cấp huyện, tổng đài vệ tinh, tổng đài cú trung kế nối với cỏc Host nhận tớn hiệu đồng bộ từ cỏc Host hoặc đồng hồ cấp trờn kề nú.
Mỗi tổng đài cần được cấp tớn hiệu đồng bộ từ cỏc nguồn đồng bộ cấp cao hơn (ớt nhất là từ 2 nguồn đồng bộ cấp cao hơn) và phải xỏc định thứ tựưu tiờn đối với cỏc tớn hiệu
đồng bộ cấp cho mỗi tổng đài.
- Tớn hiệu đồng bộưu tiờn thứ nhất là từ đồng hồ chủĐà nẵng, tớn hiệu đồng bộ ưu tiờn thứ hai là từđồng hồ Hà nội đối với nỳt thuộc khu vực phớa Bắc.
- Tớn hiệu đồng bộưu tiờn thứ nhất từđồng hồ chủĐà nẵng, tớn hiệu đồng bộưu tiờn thứ hai từđồng hồ thành phố Hồ Chớ Minh đối với nỳt thuộc khu vực phớa Nam
- Tớn hiệu đồng bộưu tiờn thứ nhất từđồng hồ chủĐà nẵng, tớn hiệu đồng bộưu tiờn thứ hai và thứ 3 từ đồng hồ chủ thành phố Hồ Chớ Minh và từ đồng hồ Hà nội đối với nỳt thuộc khu vực miền trung.
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG
1. Bỏo hiệu khụng thực hiện những chức năng nào sau đõy: A. Chức năng chuyển mạch kết nối cho cỏc cuộc gọi B. Chức năng giỏm sỏt đường thuờ bao, đường trung kế… C. Chức năng tỡm chọn
D. Chức năng khai thỏc và vận hành mạng 2. Hiện tượng tắc nghẽn trờn cỏc đường trung kế xẩy ra khi:
A. Thuờ bao bị gọi bận
B. Khụng cú đường trung kế rỗi nối tới tổng đài đối phương C. Một số đường trung kế tới tổng đài phớa bị gọi bị khoỏ D. Một số đường trung kế đang thực hiện đo thử
E. Cả bốn cõu trờn đều đỳng
3. Trong những trường hợp nào thỡ, thuờ bao chủ gọi nhận tớn hiệu bỏo bận A. Thuờ bao bị gọi đang thực hiện cuộc gọi khỏc
B. Thuờ bao bị gọi đặt kờnh mỏy
C. Hết trung kế giữa tổng đài chủ gọi và tổng đài phớa bị gọi D. Cả 3 trường hợp trờn đều đỳng
4. Thụng thường bỏo hiệu được chia thành những loại nào? A. Bỏo hiệu kờnh riờng và bỏo hiệu kờnh chung B. Bỏo hiệu kờnh liờn kết và bỏo hiệu kờnh chung C. Bỏo hiệu kờnh riờng và bỏo hiệu liờn đài D. Bỏo hiệu đường thuờ bao và bỏo hiệu liờn đài 5. Bỏo hiệu đường thuờ bao là bỏo hiệu được sử dụng để
A. Thực hiện bỏo hiệu giữa cỏc tổng đài
B. Thực hiện bỏo hiệu giữa tổng đài nội hạt và thuờ bao C. Thực hiện bỏo hiệu cho cỏc liờn mạng
D. Tất cả trờn đều sai
6. Bỏo hiệu liờn đài được sử dụng để
A. Thực hiện bỏo hiệu giữa cỏc tổng đài
B. Thực hiện bỏo hiệu giữa tổng đài nội hạt và thuờ bao C. Thực hiện bỏo hiệu cho cỏc liờn mạng
D. Tất cả trờn đều sai
7. Bỏo hiệu kờnh liờn kết CAS là viết tắt của cụm từ nào sau đõy: A. Channel Associated System
B. Circuit Associated System C. Channel Associated Signalling D. Circuit Associated Signalling
8. Với bỏo hiệu kờnh riờng (bỏo hiệu kờnh liờn kết), cõu núi nào sau đõy là đỳng
A. Tớn hiệu bỏo hiệu được truyền trờn kờnh tiếng hoặc trờn kờnh riờng cú liờn quan rất chặt chẽ với kờnh tiếng.
B. Tớn hiệu bỏo hiệu được truyền đi trờn một kờnh riờng, độc lập với kờnh tiếng. C. Tớn hiệu bỏo hiệu của cỏc cuộc gọi khỏc nhau được truyền đi trờn cỏc kờnh riờng
rẽ nhau.
D. Tất cả trờn đều sai.
9. Với bỏo hiệu kờnh riờng, tớn hiệu bỏo hiệu đường truyền trong khe thời gian nào của PCM32
A. TS#0 C. TS#16
B. TS#1 D. TS#31
10. Bỏo hiệu kờnh chung CCS là viết tắt của cụm từ nào sau đõy: A. Common Channel Signalling
B. Common Channel System C. Channel Common Signalling D. Channel Common System
11. Trong bỏo hiệu kờnh chung cõu núi nào sau đõy là đỳng
A. Tớn hiệu bỏo hiệu và tớn hiệu thoại đều được truyền đi chung trong một kờnh. B. Tớn hiệu bỏo hiệu nằm trong một kờnh tỏch biệt với cỏc kờnh tiếng và kờnh bỏo
hiệu này được sử dụng chung cho một số lượng lớn cỏc kờnh tiếng. C. Tất cả cỏc kờnh đều dựng chung một bản tin bỏo hiệu.
D. Tất cả trờn đều sai.
12. Trong bỏo hiệu kờnh chung, bản tin IAM là bản tin A. Bản tin địa chỉ khởi tạo
B. Bản tin hoàn thành địa chỉ C. Bản tin địa chỉ kế tiếp D. Bản tin giải tỏa
13. Trong bỏo hiệu kờnh chung, bản tin ACM là bản tin A. Bản tin địa chỉ khởi tạo
B. Bản tin hoàn thành địa chỉ C. Bản tin địa chỉ kế tiếp D. Bản tin giải tỏa
14. Trong phương phỏp đồng bộ mạng theo “Phương phỏp cận đồng bộ” thỡ… A. Cỏc thành phần trong mạng khụng cần đồng bộ
B. Đồng hồ tại mỗi nỳt mạng là độc lập với nhau
C. Một đồng hồ cú độ chớnh xỏc cao sẽ chi phối cỏc đồng hồ khỏc. D. Cỏc đồng hồ tham khảo lẫn nhau để duy trỡ đồng bộ
15. Trong phương phỏp đồng bộ mạng theo “Phương phỏp đồng bộ chủ tớ” thỡ… A. Cỏc thành phần trong mạng khụng cần đồng bộ
B. Đồng hồ tại mỗi nỳt mạng là độc lập với nhau
C. Một đồng hồ cú độ chớnh xỏc cao sẽ chi phối cỏc đồng hồ khỏc. D. Cỏc đồng hồ tham khảo lẫn nhau để duy trỡ đồng bộ
16. Cõu núi “mỗi mạng viễn thụng chỉ được sử dụng duy nhất một phương phỏp đồng bộ để trỏnh cỏc ảnh hưởng mất đồng bộ do cú nhiều tớn hiệu đồng bộ khỏc nhau từ nhiều nguồn đồng hồ” đỳng hay sai?
A. Đỳng B. Sai
17. Cú bao nhiờu loại đồng bộ theo phương phỏp đồng bộ tương hỗ:
A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
18. Mạng đồng bộ của Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam VNPT hoạt động theo phương thức nào?
A. Phương thức cận đồng bộ B. Phương thưc tương hỗ C. Phương thức chủ tớ
D. Phương thức chủ tớ cú dự phũng
19. Mạng đồng bộ của VNPT được phỏt triển hỡnh thành mấy cấp
A. 2 C. 4
20. Hiện nay, nguồn đồng hồ chủ quốc gia của mạng viễn thụng VNPT là A. Hà nội
B. Đà Nẵng
C. TP. Hồ Chớ Minh
21. Ngày nay mạng IP chủ yếu sử dụng kỹ thuật bỏo hiệu kờnh chung số 7 CCS để thực hiện bỏo hiệu cuộc gọi
A. Đỳng B. Sai
22. Bỏo hiệu trong mạng gúi được thực hiện thụng qua phưong thức nào sau đõy A. Bỏo hiệu kờnh riờng CAS
B. Bỏo hiệu kờnh chung CCS C. Cỏc giao thức bỏo hiệu D. Khụng cần bỏo hiệu
23. Trong đồng bộ mạng, khụng thể kết hợp phương phỏp đồng bộ chủ tớ và phương phỏp đồng bộ tương hỗ
A. Đỳng B. Sai
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6
[1] Understanding Telecommunications. Volume 1, Chapter 7: Signalling; Synchronisation Plan and synchronisation network (page 435-439). Ericsson Telecom, Telia and Studentlitteratur, 1997.
[2] Digital Telecommunication Networks. Part 2.5: Network Synchronous Systems; Part 3.1 Signalling Systems. Fujitsu (FTS-T1070-E), 1996.
[3] Stefano Bregni. Synchronization of Digital Telecommunications Networks. John Wiley & Sons, 2002.
[4] P. K. Bhatnagar. Engineering networks for Synchronization, CCS7, and ISDN. IEEE Press, IEEE Telecommunications handbook series, 1997.
[5] Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Hệ thống bỏo hiệu kờnh chung, Trung tõm đào tạo BCVT1, 1997 [6] TS. Vũ Tuấn Lõm, KS. Vũ Hoàng Sơn Phũng quản lý nghiờn cứu khoa học RIPT. Cấu
trỳc mạng đồng bộ và phương phỏp thiết kế, Tài liệu hội nghị khao học lần thứ 4 (11/2002) PTIT, trang 47-55.
144HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI