- Trung tâm dịch vụ diện rộng
b) Kiểu đa điểm, quảng bỏ (Point to Multipoint, Broadcasting): Tất cả cỏc nỳt cựng truy nhập chung trờn một đường truyền Thụng tin được truyền đi từ nỳt nguồ n nào đ ú,
3.4.5 Chế độ chuyển giao hướng kết nối và phi kết nố
Với chuyển giao kiểu kờnh thỡ chủ yếu là chuyển giao theo phương thức hướng kết nối. Cũn cỏc ứng dụng của mạng chuyển giao kiểu gúi cú thể là chuyển giao theo cả hai phương thức là phương thức hướng kết nối (connection-oriented) hay phi kết nối (connectionless).
Sau đõy chỳng ta nghiờn cứu phương thức chuyển giao hướng kết nối trong chuyển giao kiểu gúi, với phương thức này tất cả thụng tin tớn hiệu của một phiờn truyền thụng được
định tuyến trờn cựng một đường trong mạng (mũi tờn đen trong Hỡnh 3.12).
Hỡnh 3.12: Chuyển giao hướng kết nối và phi kết nối
Quỏ trỡnh chuyển giao được chia làm ba giai đoạn :
Thiết lập kết nối: đầu tiờn là thụng tin xỏc lập kết nối được gửi cựng với cỏc bộ địa chỉ. Thụng tin địa chỉở dạng số của kờnh logic (LCN) được lưu trữ trong mỗi nỳt nú đi qua, khi đú một nối kết ảo (logic) được thiết lập.
Duy trỡ kết nối (Truyền dẫn dữ liệu): chỉ cú địa chỉ dạng LCN được gửi kốm theo cỏc gúi dữ liệu. Khi nỳt mạng đọc LCN sẽ biết là ởđõu gửi gúi tin
LCN = x
LCN = y
LCN = z
LCN = x Chuyển giao h−ớng kết nối
Giải phúng kết nối: một gúi giải phúng được gửi để yờu cầu xoỏ thụng tin địa chỉ
(LCN) ở cỏc nỳt giải phúng kết nối.
Khi chuyển giao phi kết nối được sử dụng thỡ cỏc gúi luụn luụn sử dụng đường đi phự hợp nhất thụng qua mạng (mũi tờn trắng trong Hỡnh 3.13). Chuyển giao trong trường hợp này chỉ cú một giai đoạn là truyền dẫn dữ liệu. Do đú mỗi gúi dữ liệu đều cú bộ thụng tin địa chỉ (địa chỉ cả nguồn và đớch) đầy đủ.
Trong chuyển giao phi kết nối, cỏc gúi khụng nhất thiết phải đến nơi theo thứ tự, bởi vỡ chỳng đi trờn cỏc đường khỏc nhau cú độ trễ khỏc nhau. Bờn thu phải theo dừi thứ tự của cỏc gúi nờn sẽ phức tạp hơn nhiều.
Cú thể lấy vớ dụ đơn giản để mụ tả kiểu chuyển giao định hướng kết nối và khụng
định hướng kết nối (phi kết nối) đú là so sỏnh hai phương thức trong chạy đua định hướng. Giả sử rằng trong một đội người chạy đầu tiờn sẽđỏnh dấu con đường của anh ta xuyờn quốc gia đểđồng đội của anh ta chạy tới đớch. Người chạy cuối cựng sẽ xoỏ cỏc dấu (tương tự như
chuyển giao hướng kết nối). Trong đội khỏc, mỗi người sẽ tự phải tỡm con đường cho mỡnh tới đớch (tương đương với chuyển giao phi kết nối).
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 3
1. Hóy sắp xếp mức độ tăng dần quy mụ của cỏc mạng mỏy tớnh sau:
A. WAN, LAN, MAN C. WAN, MAN, LAN
B. LAN, MAN, WAN D. LAN, WAN, MAN
2. Cấu hỡnh mạng nào cú cỏc node thụng tin khụng được nối trực tiếp vào trung tõm điều khiển?
A. Hỡnh Sao (Star) C. Hỡnh vũng (Ring) B. Hỡnh Xa lộ (BUS)
3. Mạng đụ thi MAN là:
A. Metropolitan Area Network B. Medium Area Network C. Medium Access Network D. Metropolitan Access Network
4. Cấu hỡnh mạng nào cú cỏc node thụng tin được nối vào trung tõm điều khiển? B. Hỡnh Sao (Star) C. Hỡnh vũng (Ring)
B. Hỡnh Xa lộ (BUS)
5. Từ nào sau đõy được định nghĩa là đường truyền dẫn tớn hiệu liờn tục giữa hai điểm trờn mạng?
A. Node C. HOST
B. Link D. Modem
6. Đặc điểm nào sau đõy là một trong những xu hướng phỏt triển của mạng viễn thụng?
A. Băng hẹp C. Tốc độ thấp
B. Băng rộng, đa phương tiện D. Chất lượng kộm
7. Tiờu chớ trong kỹ thuật phõn tầng khi cho thay thế một tầng bằng một tầng khỏc là: A. Tỏc động mạnh đến cỏc tầng khỏc
B. Tỏc động đến hệ thống đú
C. Khụng làm ảnh hưởng đến cỏc tầng khỏc D. Khụng thực hiện thay thế được
8. Tập cỏc quy tắc, quy ước bắt buộc cỏc thành phần của mạng khi tham gia cỏc hoạt động truyền thụng phải tuõn theo gọi là:
A. Cấu hỡnh mạng (Topology) C. Tiến trỡnh (process) B. Giao thức (Protocol) D. Mụi trường (environment)
9. Tập hợp cỏc giao thức của mỗi tầng trong mụ hỡnh nhiều tầng gọi là:
A. Chồng giao thức C. Phõn tầng
B. Giao thức D Phõn lớp
10. Mụ hỡnh tham chiếu OSI được chia thành bao nhiờu tầng?
A. 5 C. 7
B. 6 D. 8
11. Tầng liờn kết dữ liệu là tầng bao nhiờu trong mụ hỡnh tham chiếu giao thức OSI?
A. 2 C. 4
B. 1 D. 5
12. Trong mụ hỡnh giao thức OSI, tầng 3 là tầng nào trong cỏc tầng sau đõy?
A. Vật lý C. Phiờn
B. Mạng C. Ứng dụng
13. Trong mụ hỡnh OSI, tầng nào sau đõy cung cấp cỏc dịch vụ cho tầng Phiờn? A. Tầng liờn kết dữ liệu C. Tầng mạng B. Trỡnh diễn
14. Trong mụ hỡnh OSI, tầng nào cú nhiệm vụ tạo lập cỏc khung, gửi chỳng tới kờnh truyền thụng thụng qua tầng vật lý, nhận khung, kiểm tra lỗi, chuyển khung khụng cú lỗi lờn tầng mạng, đồng thời điều khiển tắc nghẽn?
A. Tầng vật lý C. Tầng liờn kết dữ liệu B. Tầng ứng dụng D. Tầng phiờn
15. Chồng giao thức TCP/IP được chia thành bao nhiờu tầng?
A. 4 C. 5
B. 6 D. 7
16. Tầng Ứng dụng trong mụ hỡnh TCP/IP tương ứng với những tầng nào trong mụ hỡnh tham chiếu OSI?
A. Tầng Ứng dụng, Tầng Phiờn, Tầng Giao vận B. Tầng Trỡnh diễn, Tầng Phiờn, Tầng Giao vận C. Tầng Ứng dụng, Tầng Trỡnh diễn, Tầng Phiờn D. Tầng Ứng dụng, Tầng Trỡnh diễn, Tầng Vật lý
17. Tầng Liờn mạng trong mụ hỡnh TCP tương ứng với tầng nào trong mụ hỡnh tham chiếu OSI?
A. Tầng Vật lý C. Tầng Giao vận B. Tầng Liờn kết dữ liệu D. Tầng Mạng
18. Tầng giao diện mạng trong mụ hỡnh chồng giao thức TCP tương ứng với những tầng nào trong mụ hỡnh tham chiếu OSI?
A. Tầng Vật lý và Tầng Liờn kết dữ liệu B. Tầng Liờn kết dữ liệu và Tầng Mạng C. Tầng Vật lý và Tầng Mạng
D. Tầng Liờn kết dữ liệu và Tầng Giao vận 19. TCP là giao thức truyền thụng …
A. Phi kết nối và tin cậy B. Hướng kết nối và tin cậy C. Phi kết nối và khụng tin cậy D. Hướng kết nối và khụng tin cậy 20. UDP là giao thức truyền thụng …
A. Phi kết nối và tin cậy B. Hướng kết nối và tin cậy C. Phi kết nối và khụng tin cậy D. Hướng kết nối và khụng tin cậy
21. Giao thức truyền file sử dụng giao thức … trong lớp vận chuyển:
A. TCP C. SCTP
B. UDP
22. Hệ thống tờn miền sử dụng giao thức … trong lớp vận chuyển:
A. TCP C. SCTP
B. UDP
23. Địa chỉ IPv4 gồm bao nhiờu bit?
A. 16 C. 64
B. 32 D. 128
24. Địa chỉ IPv4 được chia thành bao nhiờu lớp?
A. 3 C. 7
B. 5 D. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 3
[1] Understanding Telecommunications. Ericsson Telecom, Telia and Studentlitteratur, 1997.
[2] Aattalainen T. Introduction to Telecommunications Network Engineering. 2nd edition, Artech House, ISBN: 1580535003, 2003.
[3] Freeman R. L. Fundamentals of Telecommunications. John Wiley & Sons, 1999.
[4] Tarek N. S., Mostafa H. A. Fundamentals of Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994.
[5] Behrouz A. Forouzan with Sophia Chung Fegan. TCP/IP Protocol Suite. Mc Graw Hill, 2000.
[6] Nguyễn Quốc Cường. Internetworking với TCP/IP. NXB Giỏo Dục, 2001.
[7] W. Richard Steven. TCP/IP Illustrated Volume 1-The Protocols. Addison WesleyLongman, Inc, 1994.