Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin:

Một phần của tài liệu GACN7 (Trang 26 - 27)

? Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt. - Chỗ tối, nhiệt độ thấp 15oc không để lâu. ? Khi vật nuôi mới khỏi ốm, sức khoẻ ch- a hồi phục có nên tiêm vắc xin không ? - Không nên tiêm vài hiệu quả thấp.

? Nếu vật nuôi bị dị ứng do cơ thể kháng thuốc thì phải làm gì ?

- Giáo viên kết luận.

? Cần sử dụng vắc xin nh thế nào ?

1. Bảo quản:

- Bảo quản vắc xin nơi nhiệt độ 15oc không để nơi có ánh nắng chiếu vào, sử dụng đúng theo sự hớng dẫn của cơ quan thú y.

2. Sử dụng:

- Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ. - Phải dùng đúng vắc xin.

- Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi 2 - 3 giờ tiếp theo.

4 - Củng cố:- GV hệ thống lại toàn bộ bài.- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.

5 - Hớng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK.- Học thuộc bài và xem trớc bài mới.. - Học thuộc bài và xem trớc bài mới.. Cơ thể vật nuôi cha

nhiễm bệnh Cơ thể vật nuôi sinh kháng thể

Cơ thể vật nuôi có khả năng miễn Tiêm

Ngày soạn:………...

Ngày dạy:………....

Tiết 40: Thực hành:

nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh

cho gia cầm và phơng pháp sử dụng vắc xin niu cat xơn phòng bệnh cho gà

A - Mục tiêu cần đạt:

* Giúp học sinh: - Phân biệt đợc một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.

- Biết đợc phơng pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn để phòng bệnh cho gà.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và an toàn trong lao động. B - Chuẩn bị:

- Thầy: + Nghiên cứu SGK, sử dụng tranh ảnh có liên quan để minh hoạ.

+ Đồ dùng: Bơm, kim tiêm, panh kẹp, dụng cụ tiêm nh thân cây chuối .các loại vắc xin cho gia cầm.…

- Trò: SGK, vở, bút.

C - Tiến trình hoạt động dạy và học:

I. n định: Sỹ số.

Một phần của tài liệu GACN7 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w