0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC (Trang 54 -55 )

II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

a. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

Dạy học nên vấn đề không phải là vấn đề mới, nó đã được áp dụng từ những năm 1960. Nó không chỉ thuộc phạm trù PPDH mà là một trong những

- Tạo tình huống có vấn đề

- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải quyết

Bước 2. Giải quyết vấn đề đặt ra

- Đề xuất các giả thuyết

- Lập kế hoặch giải quyết các vấn đề đặt ra - Thực hiện kế hoạch

Bước 3. Kết luận

- Thảo luận kết quả vá đánh giá

- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu - Phát biểu kết luận

- Đề xuất giả thuyết mới

Trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề có thể phân ra 4 mức độ sau:

Mức 1. GV đặt vấn đề và nêu cách giải quyết vấn đề, HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV, GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.

Mức 2. GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tự tìm ra cách giải quyết và SH thực hiện cách giải quyết với sự giúp đỡ của GV khi cần, GV cùng SH tham gia đánh giá kết quả.

Mức 3. GV cung cấp thông tin tạo tình huống. HS phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề và tự lực tìm ra cách giải quyết. GV cùng SH tham gia đánh giá kết quả.

Mức 4. HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch và thực hiện. HS tự đánh giá kết quả của chính mình.

Mức 1 và 2 đã được sử dụng phổ biến, nên sử dụng mức 3 và 4 nhằm phát huy tính tích cực của HS.

Nghiên cứu Ví dụ ở SGK trang 81. Tự tạo 1 hoạt động theo PP đặt và GQVĐ, trong chương trình SH THCS.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC (Trang 54 -55 )

×