Câu trúc giai câp – dađn toơc.

Một phần của tài liệu Lịch sử singapo, brunay... - Thầy Hoàng (Trang 29 - 35)

Câu trúc dađn toơc và giai câp cụa Malaya vôn đã bước đaău hình thành từ cuôi thê kư XIX-đaău thê kư XX đã hoàn toàn được khẳng định trong 30 naím đaău thê kư XX.

Sô kieău dađn người Hoa taíng từ 1,5 trieơu (1911-1920) leđn 2,379 trieơu (1941), chiêm 43% dađn sô. Hĩ chiêm tư leơ rât cao trong giới cođng nhađn haăm mỏ.

Tình tráng thiêu nhađn cođng cụa ngành cao su đang trong thời kì phát trieơn nhanh đã khiên chính quyeăn Anh khuyên khích người Ân di cư sang Malaya; sô kieău dađn Ân taíng từ 471.000 (1921) leđn 744.000 (1941), chiêm tređn 10% dađn sô. Đa sô hĩ là cođng nhađn đoăn đieăn cao su.

Còn đái boơ phaơn người bạn xứ là nođng dađn lĩnh canh-cây rẽ. Quan heơ tư bạn chụ nghĩa ở nođng thođn còn rât yêu ớt. Boơ maịt cụa nođng thođn Malaya khođng thay đoơi bao nhieđu so với trước kia.

Như vaơy cho đên giữa thê kư XX, câu trúc giai câp-dađn toơc ở Malaya là như sau: người Malaya theo đáo Hoăi chiêm 42% dađn sô (2,278 trieơu naím 1941); đa sô hĩ là nođng dađn, tức còn bị chi phôi bởi quan heơ sạn xuât phong kiên, bị thông trị bởi các sultan và quý toơc-địa chụ; chư đên cuôi thaơp nieđn 1930, mới xuât hieơn moơt sô cođng nhađn đoăn đieăn và haăm mỏ người Malaya, nhưng chưa theơ coi là giai câp vođ sạn vì hĩ còn sống gaĩn bó với nođng thođn. Trong boơ máy hành chính thuoơc địa, người Malaya – mà phaăn lớn là quý toơc – chiêm giữ các chức vú trung và sơ câp.

Người Hoa theo đáo Phaơt chiêm tuyeơt đái boơ phaơn dađn thành thị, chiêm đa sô ở Singapore và vùng bờ bieơn phía tađy, tức những vùng phát trieơn nhât veă kinh tê. Đa sô áp đạo cođng nhađn thành thị là người Hoa. Hĩ không chê các hốt đoơng thương mái. Đa sô tieơu, trung và đái tư sạn là người Hoa. Moơt boơ phaơn đáng keơ trí thức cũng là người Hoa.

Người Ân theo đáo Bà La Mođn chiêm tư leơ cao nhât trong cođng nhađn đoăn đieăn. Người Ân cũng sông ở thành thị. Giới tieơu và trung tư sạn người Ân kém hơn người Hoa nhieău. Đái tư sạn người Ân cũng khođng theơ so sánh với đái tư sạn người Hoa.

Giữa ba coơng đoăng này toăn tái những dị bieơt nhieău khi mang tính chât xung khaĩc veă dađn toơc, xã hoơi, tođn giáo, kinh tê..., sự khác bieơt veă địa bàn sinh sông và ngheă nghieơp, theđm vào đó là chính sách gađy và nuođi dưỡng tình tráng chia rẽ giữa ba coơng đoăng, duy trì ba lối quy chê hành chính tređn đạm bạo. Tât cạ đã tác đoơng xâu đên phong trào giại phóng dađn toơc ở Malaya cho đên hêt Chiên tranh thê giới thứ hai.

Tuy là nước Đođng Nam Á mà tư leơ cođng nhađn trong dađn sô là cao nhât: cuôi thaơp nieđn 1920-đaău thaơp nieđn 1930, Malaya có 25 – 30 ván cođng nhađn đoăn đieăn, 8 ván cođng nhađn mỏ thiếc và hàng ván trong các ngành giao thođng, bên cạng, chê biên taơp trung ở Singapore, Kuala-Lumpur... trong 4,3 trieơu dađn (1931), phong trào cođng nhađn khođng thực sự mánh vì bị ngaín cách bởi hàng rào dađn toơc-tođn giáo.

Nhìn chung, phong trào giại phóng dađn toơc ở Malaya chư phát trieơn với tôc đoơ nhanh trong những naím 1929-1933 dưới tác đoơng cụa cuoơc khụng hoạng kinh tê. Ngay từ những bước phát trieơn đaău tieđn, phong trào đã bị phađn hoá theo màu saĩc dađn toơc.

Ở người Malaya trước hêt có phong trào nođng dađn, dưới sự lãnh đáo cụa các lãnh tú thời phong kiên-sultan, quý toơc và giáo sĩ. Noơi tiêng nhât là cuoơc đâu tranh cụa nođng dađn mieăn noơi địa Trengganu naím 1928 do đái dieơn giới quý toơc địa phương là Hoji Abdul Rahman lieđn kêt với các giáo sĩ dây leđn nhaỉm chông lái thuê ruoơng đât quá cao, bạo veơ traơt tự cụa Hoăi giáo. Những người khởi nghĩa đã chiêm huyeơn lỵ Kuala- Berang và sau đó tiên veă thụ phụ cụa bang. Tređn đường đên gaịp sultan mà hĩ văn còn tin tưởng, cạnh sát theo leơnh cụa chính ođng này đã noơ súng vào đoàn người tuaăn hành làm nhieău người bị trúng đán. Haji A. Rahman bị baĩt và bị trúc xuât sang Mecca, còn những lãnh tú khác bị đày sang Singapore.

Moơt dáng khác là phong trào cụa giới giáo sĩ Hoăi giáo.

Naím 1926, hieơp hoơi đaău tieđn cụa người Malaya – Lieđn hieơp Malaya-Singapore (Kesaten Malaya-Singapore) đã được thành laơp với chụ tịch đaău tieđn là Mohammed Unes bin Abdullah. Lieđn hieơp cĩ nhiệm vụ lođi kéo người Malaya tham gia hốt đoơng xã hoơi và chính trị, phát trieơn giáo dúc, bạo veơ quyeăn lợi cụa người Malaya trước chính quyeăn. Thành vieđn cụa Lieđn hieơp bao goăm nhà báo, vieđn chức, thương nhađn và moơt sô ít nhà hốt đoơng tođn giáo. Lúc đaău hốt đoơng chính cụa toơ chức taơp trung vào vân đeă giáo dúc, nhưng daăn daăn Lieđn hieơp đã phát trieơn theo chieău hướng bài Hoa. Coơng tác với chính quyeăn thực dađn, các lãnh tú cụa Lieđn hieơp đã đạ kích hốt đoơng kinh doanh cụa người Hoa, đòi chính quyền thực dđn thi hành những bieơn pháp táo deê dàng cho hốt đoơng cụa người Malaya trong lĩnh vực thương mái và giáo dúc.

Trong những naím 1930, những người Kaum Muda – mà trung tađm hốt đoơng là Penang, cũng giông như những người đoăng tư tưởng với hĩ ở Indonesia, đã taơp trung vào cođng tác khai sáng nhađn dađn; hĩ nhân mánh caăn hieơn đái hoá cuoơc sông nhưng đoăng thời tuađn thụ leă thói sinh hĩat mà đáo Hoăi đã quy định, đeơ khođng bị các coơng đoăng khác – Hoa và Ân – quyên dú. Những nhà tư tưởng cụa phong trào cại cách tođn giáo taơp trung quanh những tờ báo như "Majalah Gurn", "Majelah Cherite, "Penghiburan". Naím 1934, ở Penang moơt hieơp hoơi toàn Malaya mang teđn "Sabanat Pena" đã được thành laơp nhaỉm múc tieđu truyeăn bá quôc ngữ và tư tưởng cại cách Hoăi giáo trong coơng đoăng người Malaya. Naím 1937, sô thành vieđn cụa nó là 1 ván người. Cuôi những naím 1930, trong noơi boơ Sabanat Pena đã bùng leđn cuoơc đâu tranh giữa trung tađm bạo thụ ở Penang với các chi nhánh địa phương tiên boơ hơn vôn khođng vừa lòng với múc tieđu khai sáng đơn thuaăn. Tuy nhieđn, cuoơc đâu tranh khođng dăn đên moơt kêt quạ cú theơ nào.

Giới vieđn chức chóp bu và địa chụ quý toơc người bạn xứ cũng có tham gia sinh hĩat chính trị. Trong những naím 1930, hĩ đã thành laơp các toơ chức chính trị nhaỉm bạo veơ quyeăn lợi riíng. Naím 1937, Đái hoơi toàn Malaya các toơ chức đó được trieơu taơp ở

Kuala Lumpua và sau đó moêi naím đeău có toơ chức cho đên khi đât nước bị Nhaơt xađm lược. Múc tieđu cụa hĩ là đòi chính quyeăn Anh thu dúng nhieău người Malaya hơn vào boơ máy hành chính và giao cho hĩ giữ những chức vú cao câp hơn.

Naím 1938, Ibrahim bin Haji Yakob, phó bieđn taơp tờ Majkis xuât bạn ở Kuala Lumpua và nhà báo Ishak bin Haji Mohammad laơp ra tờ Kesatuan Malayu Nurde (Lieđn hieơp Malaya Trẹ). Hĩ chư trích chê đoơ thuoơc địa và các sultan đã "bán rẹ toơ quôc cho người Anh". Tờ báo tuyeđn truyeăn tư tưởng giại phóng Malaya baỉng con đường đánh đuoơi người Anh và thông nhât đât nước.

Đó là tình hình chung cụa phong trào giại phóng dađn toơc trong coơng đoăng người Malaya. Như ta thây, tuy khođng đên noêi như moơt nhà nghieđn cứu người Pháp đã viêt: "Ttrước Chiên tranh thê giới thứ hai, người Malaya khođng có sinh hĩat chính trị"(10), nhưng quạ thaơt là những hốt đoơng đâu tranh giại phóng dađn toơc cụa hĩ khođng được nhieău và khođng gađy được tiêng vang và ạnh hưởng nào đáng keơ.

Trong những naím 1930, đã xuât hieơn những toơ chức chính trị đaău tieđn cụa người Ân và người Ceylan. Naím 1932, taăng lớp đái tư sạn Ân kieău đã thành laơp Hieơp hoơi người Ân ở Malaya. Naím 1936, theđm Hieơp hoơi Trung tađm người Ân ở Malaya đã ra đời và có quan heơ khaĩng khít với đạng Quôc đái ở Ân Đoơ. Naím 1939, những toơ chức cođng đoàn đaău tieđn cụa cođng nhađn khuađn vác và đoăn đieăn người Ân được thành laơp ở Johore và Selangor.

Đó là moơt sô biên cô ít ỏi lieđn quan đên cuoơc đâu tranh giại phóng dađn toơc đáng ghi nhaơn nhât trong coơng đoăng người Ân sinh sông ở Malaya. Như vaơy, ta thây coơng đoăng này cũng khođng có những đóng góp gì đáng keơ cho sự nghieơp giại phóng dađn toơc ở Malaya.

Coơng đoăng người Hoa đóng vai trò quan trĩng hàng đaău trong phong trào giại phóng dađn toơc. Nét đaịc thù cụa phong trào người Hoa ở Malaya là gaĩn bó rât chaịt chẽ với phong trào dađn toơc ở Trung Quôc. Sau phong trào Ngũ Tứ, sinh hĩat chính trị cụa coơng đoăng người Hoa baĩt đaău phát trieơn mánh baỉng những cuoơc bieơu tình bài Nhaơt và taơy chay hàng hoá Nhaơt. Ạnh hưởng cụa Quôc Dađn Đạng trong những naím 1920 lan roơng trong coơng đoăng người Hoa. Nhieău chi nhánh Quôc Dađn Đạng đã được thành laơp.

Chịu ạnh hưởng rõ reơt cụa chính biên tháng 4.1927 ở Trung Quôc, lực lượng tạ khuynh đã rút ra khỏi "Quôc Dađn Đạng Malaya" đeơ thành laơp "Ụy ban Cách máng cụa Quôc Dađn Đạng Malaya". Tređn cơ sở đó, cũng trong naím 1927, "Phong trào Cođng- Nođng" đã ra đời. Toơ chức này tiên hành cođng tác trong giới lao đoơng, trong các cođng đoàn. Moơt sô nhà nghieđn cứu cho raỉng Phong trào Cođng-Nođng đánh dâu moơt giai đốn trong quá trình thành laơp đảng cộng sản. Trong những naím 1930, Quôc Dađn Đạng tiêp túc có ạnh hưởng đáng keơ đên boơ phaơn tieơu tư sạn trong coơng đoăng người Hoa thođng

qua các trường hĩc cụa họ. Dưới thời thông đôc Clement (1930-1934), chính quyeăn Anh đã kieơm soát rât nghieđm ngaịt các trường hĩc cụa người Hoa. Những toơ chức cođng đoàn dađn chụ đaău tieđn cụa cođng nhađn được thành laơp trong những naím 1921-1923, beđn cánh moơt vài toơ chức, phe nhóm dađn chụ chông đê quôc. Thực ra, chúng chư có cơ hoơi lớn mánh từ cuoơc khụng hoạng kinh tê 1929 – 1933.

Những toơ chức theo khuynh hướng mác xít haău hêt do người Hoa toơ chức và hốt đoơng tređn moơt địa bàn roơng rãi hơn với Singapore là trung tađm. Naím 1925, tái Singapore, đạng Coơng sạn Nam Dương được "các đoăng chí lão thành tái Trung Quôc"(11) thành laơp và được xem là "chi nhánh hại ngối cụa đạng Coơng sạn Trung Quôc". Cũng tái Singapore, naím 1926 Đạng thành laơp Lieđn hieơp Thanh nieđn Coơng sạn và Toơng Lieđn đoàn Lao đoơng Nam Dương. Do khođng giại quyêt được vân đeă chụng toơc và do đó khođng theơ xađm nhaơp được vào coơng đoăng người Malaya và người Ân mà đạng Coơng sạn Nam Dương và hai toơ chức cođng đoàn và thanh nieđn cụa nó khođng thíể mở roơng ạnh hưởng ra khỏi phám vi coơng đoăng người Hoa. Naím 1930, khi các toơ chức mácxít ở Malaya được toơ chức lái, PPTUS đã nhaơn xét như sau: "Đieơm chính caăn phại nhớ là phại vươn đên cạ cođng nhađn Malaya và tuyeơn moơ hĩ tređn quy mođ lớn hơn trước đađy, Lieđn đoàn Nam Dương văn chụ yêu là moơt toơ chức cụa người Hoa"(12).

Ngày 30.4.1930, tái moơt hoơi nghị có sự tham dự cụa đái dieơn Quôc tê Coơng sạn, đạng Coơng sạn Nam Dương chính thức chuyeơn thành đạng Coơng sạn Malaya. Còn Toơng lieđn đoàn Lao đoơng Nam Dương Malaya cũng được cại toơ thành Toơng lieđn đoàn Lao đoơng Malaya. Sau khi ra đời, đieău kieơn hốt đoơng cụa Đạng cũng khođng thuaơn lợi hơn so với trước vì đạng khođng sao phát trieơn được vào coơng đoăng người Malaya và vì sau đó đa sô các lãnh tú đạng đeău laăn lượt bị thực dađn baĩt caăm tù.

Ngay sau khi được thành laơp, đạng Coơng sạn Malaya đã baĩt đaău xađy dựng các cođng đoàn dađn chụ và toơ chức phong trào bãi cođng. Đạng đã gađy được ạnh hưởng đáng keơ trong hàng ngũ cođng nhađn và giới hĩc sinh, sinh vieđn các thành phô lớn như Singapore, Penang, Kuala Lumpua.

Nhờ đó, tháng 5.1934 bât châp chính sách trân áp khaĩc nghieơt cụa chính quyeăn thuoơc địa, đạng đã toơ chức được cuoơc toơng bãi cođng đaău tieđn cụa cođng nhađn tât cạ các ngành kinh tê quan trĩng nhât, baĩt đaău baỉng cuoơc bãi cođng cụa 1800 cođng nhađn đường saĩt Kuala Lumpua. Naím 1936, cođng nhađn xí nghieơp đoă hoơp và sau đó cođng nhađn xađy dựng thành phô Singapore đã bãi cođng. Đeơ phạn đôi hành đoơng trân áp cụa chính quyeăn thuoơc địa, làn sóng bãi cođng thứ hai đã dây leđn khaĩp Malaya. Đaău naím 1937, cuoơc bãi cođng cụa cođng nhađn mỏ than Batu-Arang đã kêt thúc baỉng cuoơc khởi nghĩa chiêm giữ thị trân này trong moơt thời gian ngaĩn. Moơt vieđn chức cạnh sát người Anh sau

11() Theo tài lieơu cụa đạng Coơng sạn Malaya cođng bô naím 1945 (X. Mc Lane, Soviet Strategies in

Southeast Asie. An Exploration of Eastern Policy under Lenin and Stalin, New Jersey, Princteton University Press, 1966, p.132).

này viêt raỉng cuoơc bãi cođng này là "cuoơc khụng hoạng nghieđm trĩng nhât" trong lịch sử thuoơc địa. Làn sóng bãi cođng ụng hoơ tiêp dieên sau đó kéo dài mãi đên tháng 3.

Yeđu sách cơ bạn cụa các cuoơc bãi cođng văn còn mang noơi dung kinh tê, dù đạng Coơng sạn đã cô gaĩng đưa kèm theo đó moơt sô yeđu sách chính trị. Sau Đái hoơi VII Quôc tê Coơng sạn, đạng Coơng sạn Malaya đã đeă ra chính sách thành laơp maịt traơn dađn toơc thông nhât. Đái hoơi đạng được trieơu taơp ngay trong naím 1935 đã thođng qua cương lĩnh neđu rõ múc tieđu cụa cuoơc đâu tranh giại phóng dađn toơc là thành laơp nước CHDC Malaya, do maịt traơn dađn chụ thông nhât lãnh đáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhieđn, phại đợi đên naím 1937 sự ra đời cụa Maịt traơn Dađn toơc Thông nhât chông Nhaơt ở Trung Quôc mới táo đieău kieơn cho đạng Coơng sạn Malaya taíng cường cođng tác quaăn chúng theo hướng xađy dựng khôi đoàn kêt dađn toơc chông hố phát xít và nguy cơ xađm lược từ phía Nhaơt. Tháng 8.1937, đạng Coơng sạn và Quôc Dađn Đạng ở Malaya hợp tác với nhau. Đạng đã cô gaĩng trieơn khai cođng tác thành laơp maịt traơn thông nhât chông phát xít ở nhieău nơi trong nước. Ở Singapore, Hieơp hoơi kháng nhaơt cứu quôc cụa kieău bào người Hoa ra đời ngay trong naím 1937 nhaỉm đoàn kêt người Hoa thuoơc mĩi xu hướng chính trị vaò sự nghieơp chông cuoơc chiên tranh xađm lược cụa Nhaơt ở Trung Quôc. Moơt toơ chức khác lây teđn là Hoơi ụng hoơ kháng chông có múc tieđu quyeđn góp tieăn cho sự nghieơp chông Nhaơt và lối trừ những phaăn tử thađn Nhaơt trong coơng đoăng người Hoa. Naím 1939, con sô hoơi vieđn cụa toơ chức này leđn đên gaăn 4 ván. Nhược đieơm lớn nhất cụa hai toơ chức mà ta đang nói ở đađy lă khođng thoát ra ngoài phạm vi coơng đoăng người Hoa. Và thaơm chí trong những naím này, ạnh hưởng cụa đạng Coơng sạn trong coơng đoăng người Malaya và người Ân có xu hướng giạm sút. Tình hình này đã khiên ban lãnh đáo đạng lo laĩng. Hoơi nghị BCHTƯ mở roơng laăn thứ 6 hĩp trong tháng 4.1939 đã cô gaĩng đeă ra những bieơn pháp khaĩc phúc sự giạm sút vừa nói. Hoơi nghị đã thođng qua "Cương lĩnh đâu tranh" neđu rõ nhieơm vú chính cụa đạng là thành laơp moơt "Maịt traơn thông nhât các chụng toơc phân đâu cho moơt chê đoơ dađn chụ, vãn hoăi hòa bình và hốt đoơng chông khôi phát xít Nhaơt-Đức-YÙ". Cương lĩnh thúc giúc các đạng vieđn gađy sức ép đeơ Anh trợ giúp Trung Quôc và tham gia khôi "đoăng minh an ninh taơp theơ với Lieđn Xođ, "coơt trú cụa neăn hòa bình thực sự". Cương lĩnh còn đeă ra những nhieơm vú khác như: các quyeăn tự do cođng dađn, ngày làm vieơc 8 giờ, giạm tieăn thueđ đât và lãi suât, quyeăn cụa phú nữ, giáo dúc nhađn dađn baỉng tiêng địa phương... So với cương lĩnh naím 1932, cương lĩnh này khođng đeă caơp đên vieơc thành laơp chính quyeăn xođ viêt, tịch thu các đieăn trang, laơt đoơ các sultanat, đòi Anh trao trạ đoơc laơp ngay laơp tức. Hoơi nghị

Một phần của tài liệu Lịch sử singapo, brunay... - Thầy Hoàng (Trang 29 - 35)