- Tình hình phát trieơn kinh tê.
Trong thời kì giữa hai cuoơc chiên tranh thê giới, Malaya đã trở thành nguoăn cung câp hàng đaău cho thị trường thê giới hai sạn phaơm cơ bạn sau: thiêc và cao su. Cạ hai đeău hoàn toàn bị tư bạn Anh không chê, từ khai thác đên tieđu thú.
Trung bình hàng naím Malaya sạn xuât khoạng 50.000 tân thiêc. Lợi dúng khạ naíng tài chính và dựa vào sự ụng hoơ cụa chính quyeăn thực dađn, các cođng ty Anh daăn daăn đánh bát tư sạn Hoa kieău khỏi ngành cođng nghieơp hàng đaău này cụa Malaya. Naím 1920, các cođng ty Anh sạn xuât 36% sạn lượng thiêc; 1930: 60% và 1938: 67%.
Ngoài thiêc, cođng nghieơp mỏ cụa Malaya còn khai thác cạ than đá, quaịng saĩt, mangan, vàng, wolfram, bauxite. Vieơc khai thác chúng phaăn lớn đeău naỉm trong tay tư bạn nước ngoài.
Nođng nghieơp Malaya hướng chụ yêu vào sạn xuât cao su. Naím 1938, dieơn tích troăng cao su leđn đên 1,320 trieơu ha, taơp trung ở Perak, Kedah, Selangor, Negri- Sembilan, Johore, Penang và Malacca. Hơn 2/3 dieơn tích troăng cao su thuoơc các đoăn đieăn lớn do người Anh làm chụ. Người Hoa và người Ân làm chụ các đoăn đieăn nhỏ hơn (từ 6 đên 40ha), còn những người Malaya chư troăng cao su tređn những thửa đât nhỏ bé (0,5-2ha). Sạn lượng cao su taíng từ 196.000 tân (1920) leđn 361.000 tân (1938).
Ngoài cao su, nođng nghieơp Malaya còn troăng dừa (24 ván ha, mà 2/3 sô này là cụa nođng dađn) taơp trung ở Johore, Perak và Selangor, dứa (2 ván ha). Do naíng suât thâp và dieơn tích trồng cđy luơng thực khođng nhieău: từ 28,3 ván ha (1930) leđn 29,7 ván (1940), Malaya phại luođn luođn đôi phó với vân đeă lương thực. Naím 1940, nước này phại nhaơp 2/3 sô lượng gáo caăn dùng. Như vaơy, neăn cođng nghieơp và nođng nghieơp cụa thuoơc địa Malaya hướng chụ yêu vào vieơc sạn xuât hai sạn phaơm: thiêc và cao su và hướng ra thị trường thê giới. Tình hình này làm cho neăn kinh tê Malaya bị leơ thuoơc chaịt chẽ vào những biên đoơng tređn thị trường thê giới. Cuoơc khụng hoạng kinh tê thê giới 1929-1933 đã gađy ra những haơu quạ rât tai hái cho neăn kinh tê Malaya. Giá moơt tân qưaịng thiêc từ 284 (1926) sút xuông còn 120 sterling (1931), giá cao su sút giạm từ 12 shilling 6 pens xuông 3 pens moơt pound.
Đeơ giạm bớt sự leơ thuoơc này, Anh đã laơp ra các toơ chức cartel bao goăm phaăn lớn các nước sạn xuât thiêc và cao su đeơ không chê giá cạ hai maịt hàng này tređn thị trường thê giới. Cartel thiêc được thành laơp naím 1931, goăm Malaya, Bolivia, Indonesia và Nigeria, sau theđm Thái Lan, Đođng Dương và Congo thuoơc Bư. Cartel cao su ra đời naím 1934 bao goăm Malaya, Miên Đieơn, Indonesia, Thái Lan, Đođng Dương, Ceylan, Ân Đoơ, Sarawak, Baĩc Borneo thuoơc Anh, sạn xuât 98% sạn lượng cao su cụa cạ thê giới. Tât nhieđn, các toơ chức đoơc quyeăn này đeău tìm cách thi hành moơt chính sách giá cạ có lợi cho tư bạn chính quôc, bât châp quyeăn lợi cụa tư bạn và nođng dađn bạn xứ.
Trong những naím khụng hoạng 1929-1933, moơt boơ phaơn nođng dađn Malaya đã bỏ ra thành thị hoaịc đên các đoăn đieăn xin vieơc. Chính đađy là thời kì sạn sinh moơt taăng lớp vođ sạn người Malaya. Còn sô haăm mỏ mà người Hoa làm chụ naím 1925 sạn xuât 56% toơng sạn lượng thiêc, sang naím 1935 chư còn 34%. Cuoơc khụng hoạng kéo dài mãi đên khi Chiên tranh thê giới thứ hai bùng noơ.
Vôn là nước sạn xuât nhieău nhât hai nguyeđn lieơu có yeđu caău chiên lược đôi với chiên tranh là thiêc và cao su, neăn kinh tê Malaya đã có cơ hoơi phát trieơn mánh trong những naím đaău cụa chiên tranh, trước khi bị Nhaơt xađm chiêm. Naím 1939, Malaya xuât khaơu 82.000 tân thiêc, naím 1940 con sô này taíng leđn 131.000 tân; còn sạn lượng cao su xuât khaơu là 549.000 tân (1940), mang lái sô tieăn lớn gâp đođi naím roăi.
Nhìn chung, sự phát trieơn cụa neăn kinh tê đoăn đieăn và haăm mỏ với phương thức khai thác tư bạn chụ nghĩa đã thúc đaơy quan heơ sạn xuât tư bạn chụ nghĩa ở Malaya phát trieơn mánh hơn so với các nước Đođng Nam Á khác.