III. LIEĐN BANG MALAYSIA (9.1963 ).
BRUNEI TRƯỚC KHI NGƯỜI AĐU XAĐM NHAƠP
BRUNEI DƯỚI ÁCH CAI TRỊ CỤA ANH.
Như vaơy là vào cuôi thê kư XIX, lãnh thoơ cụa sultanat Brunei đã bị phađn thành ba vùng khác nhau: Sarawak thuoơc quyeăn cai trị cụa các cođng dađn Anh, con cháu cụa J. Brooke, moơt phaăn thuoơc quyeăn khai thác cụa Cođng ty Anh Baĩc Borneo và phaăn tuy tređn danh nghĩa thuoơc chụ quyeăn cụa sultan, nhưng tređn thực tê phại chịu sự bạo hoơ cụa Anh.
Moơt trong những lí do khiên Anh còn đeơ sultan cai trị và duy trì,dù chư là hình thức, neăn đoơc laơp cụa Brunei là do quá trình xác laơp và duy trì quyeăn thông trị cụa Anh ở phaăn Baĩc Kalimantan khođng gaịp phại sự kình địch cụa các đê quôc khác và hơn nữa vị trí cụa Anh lúc bây giờ ở Đođng Nam Á đã được cụng cô vững chaĩc.
Ngày 17.9.1888, đái dieơn Anh và sultan Brunei kí hieơp ước thành laơp chê đoơ bạo hoơ cụa Anh ở Brunei, Theo đó, Brunei được Anh thừa nhaơn là moơt quôc gia đoơc laơp, văn tiêp túc được cai trị bởi trieău Bolkiah. Anh cam kêt khođng can thieơp vào cođng vieơc noơi boơ và đạm bạo sự toàn vén lãnh thoơ cụa Brunei, nhưng toàn boơ quan heơ đôi ngối cụa xứ này được chuyeơn sang phaăn chức trách cụa Anh, nghĩa là mĩi quyêt định cụa Anh trong lĩnh vực này đeău được coi là chung cuoơc và khođng caăn sự duyeơt xét lái cụa sultan. Sultan khođng có quyeăn tách moơt phaăn lãnh thoơ nào cụa mình cho moơt nước khác hay moơt cá nhađn nào đó mà khođng có sự thoạ thuaơn trước với chính phụ Anh. Noơi dung này cụa bạn hieơp ước đã thực sự baĩt sultan phại thaăn phúc và chịu mĩi sự quạn chê cụa chính phụ Anh.
Hieơp ước còn nói rõ raỉng Anh có quyeăn boơ nhieơm lãnh sự đên bât kì phaăn đât nào cụa Brunei, cođng dađn Anh có quyeăn đaịc mieên tài phán và được hưởng những daịc quyeăn khác trong thương mái, hàng hại và quyeăn sở hữu đât đai đeơ xađy cât, canh tác hay dùng vào những múc đích kinh doanh khác. Phaăn cuôi cụa Hieơp ước khẳng định lái giá trị cụa những hieơp ước nào đã kí trước đó mà khođng traiù ngược với tinh thaăn và noơi dung cụa hieơp ước này.
Tháng 1.1906, sultan bị buoơc phại nhaơn moơt vieđn trú sứ thường trực người Anh beđn cánh mình, đieău mà ođng này đã cự tuyeơt trong bạn hieơp ước naím 1888. Keơ từ nay, toàn boơ chính sách nhà nước cụa Brunei đeău do vieđn trú sứ này sốn thạo, sultan chư còn lái quyeăn tiêp nhaơn những "lời khuyeđn" cụa vieđn trú sứ veă mĩi vân đeă, ngối trừ những vân đeă lieđn quan đên đáo Hoăi và taơp quán địa phương.
Quá trình xác laơp và cụng cô quyeăn thông trị cụa Anh đi lieăn với quá trình khai thác Brunei veă kinh tê. Anh chú ý biên Brunei thành nước cung câp các maịt hàng caăn thiêt cho nhu caău cụa neăn kinh tê Anh. Thuôc lá, cà pheđ, trà... được đưa vào troăng. Cađy cao su baĩt đaău được troăng trong những naím 1881 – 1882 và từ naím 1914 baĩt đaău được xuât khaơu thường xuyeđn. Nhờ đó, thu nhaơp quôc gia taíng gâp hai laăn. Cuôi thê kư XIX- đaău thê kư XX, chụ nghĩa tư bạn Anh xađm nhaơp chaơm cháp vì dađn sô quá ít (khođng quá 15 ngàn), mức sông thâp, thị trường eo hép neđn khođng thu hút được sự chú ý cụa các cođng ty Anh. Naím 1903, người ta khám phá thây mỏ daău tređn đạo Berembang. Từ naím 1913, cođng ty Royal Dutch Shell baĩt đaău tiên hành thaím dò moơt cách có heơ thông lòng đât Brunei. Naím 1929, Brunei Shell Petrolum, cođng ty con cụa cođng ty Royal Dutch Shell baĩt đaău tích cực khai thác Brunei. Keơ từ đađy, cođng ty vừa keơ đã trở thành moơt thê lực đáng keơ khođng chư chi phôi neăn kinh tê, mà cạ các lĩnh vực khác trong đời sông xứ này.
Trong những naím 1907-1909, đã dieên ra moơt cuoơc cại cách hành chính. Chính phụ cụa sultan veă thực chât đã trở thành cơ quan hành pháp do chính ođng caăm đaău với đaăy đụ tước hieơu và boơ leơ quen thuoơc cụa moơt người đứng đaău nhà nước, nhưng chính vieđn trú sứ người Anh mới là người quyêt định mĩi vân đeă. Beđn cánh sultan là moơt cơ quan tư vân - hoơi đoăng nhà nước - goăm những quan chức cao câp. Các chức vú cao câp trong boơ máy nhà nước do giới qủ toơc bạn xứ naĩm giữ với đaăy đụ tước hieơu và quyeăn ưu đãi, rieđng câp hành chính địa phương và trung gian do các vieđn chức người Malaya naĩm giữ. Câp thâp nhât trong boơ máy hành chính là người đứng đaău các ban tự quạn làng xã. Nhìn chung, giới quý toơc Brunei coơng tác chaịt chẽ với vieđn trú sứ người Anh.
Trong Chiên tranh thê giới thứ hai, Brunei cũng bị quađn Nhaơt chiêm. Ít nhât là trong thời gian đaău, người Nhaơt đã chú ý lođi cuôn người Brunei vào boơ máy hành chính nhaỉm thay thê sô người Anh đã bị baĩt taơp trung và đeơ dùng hĩ cai trị dađn bạn xứ, vì tređn thực tê, Nhaơt chư kieơm soát được vùng ven bieơn. Ngày 10.6.1945, quađn Anh và Australia đoơ boơ leđn Brunei và vài tuaăn sau đã quét sách quađn Nhaơt khỏi sultanat.