SỰ RA ĐỜI CỤA NƯỚC BRUNEI ĐOƠC LAƠP.

Một phần của tài liệu Lịch sử singapo, brunay... - Thầy Hoàng (Trang 89 - 91)

III. LIEĐN BANG MALAYSIA (9.1963 ).

BRUNEI TRƯỚC KHI NGƯỜI AĐU XAĐM NHAƠP

SỰ RA ĐỜI CỤA NƯỚC BRUNEI ĐOƠC LAƠP.

Trong những thaơp nieđn qua đã xuât hieơn moơt nhađn tô mới có ạnh hưởng ngày càng lớn leđn chính tình Brunei, đó là sự ra đời cụa moơt taăng lớp trí thức trẹ được đào táo ở nước ngoài và tiêp thu những luoăng tư tưởng hieơn đái và tiên boơ. Hĩ khođng baỉng lòng với chính sách cụa chính phụ sultan trong vân đeă đòi Anh trao trạ đoơc laơp; beđn cánh đó, chính phụ Indonesia và Malaysia đeău lo laĩng trước vieên cạnh bùng ra moơt cuoơc khởi nghĩa chông thực dađn khác, mà có theơ mang lái cho lực lượng cánh tạ, và như vaơy sẽ tác đoơng khođng có lợi đên noơi tình hai nước này. Do đó cạ hai đeău muôn thây moơt cuoơc bàn giao chính quyeăn eđm thaĩm giữa Anh và Brunei.

Tình hình tređn đã thúc đaơy Anh tiên hành moơt sô bieơn pháp khaơn câp khạ dĩ có theơ đạm bạo quyeăn lợi cụa Anh ở đât nước này. Cuoơc đàm phán trao trạ đoơc laơp baĩt đaău từ naím 1968 và kéo dài suôt ba naím sau đó. Tháng 11.1971, hai beđn đã đi đên những thoạ thuaơn sau. Trong lĩnh vực đôi noơi, Brunei là nước hoàn toàn có chụ quyeăn. Tuy nhieđn, người Anh lái naĩm giữ quyeăn đôi ngối và quôc phòng. Moơt sô quađn lính Anh văn tiêp túc trân đóng tređn lãnh thoơ Brunei, nhưng chư dùng vào múc đích phòng thụ đât nước chông lái nguy cơ xađm lược từ beđn ngoài.

Trong naím 1975 và 1978, hai beđn tiêp túc thương lượng veă vân đeă đoơc laơp cụa Brunei. Tháng 1.1979, ở thụ đođ Banda-Seri-Begawan, đái dieơn hai nước đã kí hieơp ước, theo đó ngày 1.1.1984 được coi là thời hán cuôi cùng đeơ Anh trao trạ đoơc laơp cho Brunei. Theo ba nghị định thư đính kèm, Anh văn duy trì tređn lãnh thoơ Brunei moơt tieơu đoàn người Gurkha cho đên khi Brunei tuyeđn bô đoơc laơp. Hieơp ước đạm bạo cho Anh moơt sô ưu đãi: được thành laơp ngối giao đoàn cụa sultanat, được giúp sultan veă ngối giao và chính trị và có theơ tác đoơng đên chính sách đôi noơi và đôi ngối cụa Brunei qua cơ chê tư vân song phương.

Ngày 1.1.1984, Brunei tuyeđn bô đoơc laơp, Ngày 8, gia nhaơp khôi ASEAN. Vua Hassanal Bolkiah tuyeđn bô duy trì quan heơ thađn hữu với tât cạ các quôc gia tređn cơ sở tođn trĩng neăn đoơc laơp cụa nhau và chụ quyeăn lãnh thoơ cụa nhau, khođng lieđn kêt.

Teđn chính thức cụa Brunei là Negara Brunei Darus-salam, dịch từ tiêng Malaya có nghĩa là Quôc gia Brunei được ơn Tređn phù hoơ. Thụ đođ là Bandar-Seri-Begawan.

Phù hợp với Hiên pháp hieơn nay, Brunei được tuyeđn bô là "Quôc gia quađn chụ Islam Malaya". Sultan Bolkiah đã xađy dựng neăn quađn chụ mođ phỏng theo kieơu mău cụa Saudi Arabia và Oman: những người trong hoàng toơc naĩm mĩi quyeăn hành. Rieđng sultan giữ các chức thụ tướng, boơ trưởng Tài chính và Noơi vú. OĐng còn kieơm soát cạ cođng an, kỹ ngheơ daău khí và cạ tođn giáo. Các con trai naĩm Boơ Ngối giao, Vaín hóa, Thanh nieđn và theơ thao...

Nhờ nguoăn daău lửa và khí đôt quá doăi dào (naím 1979 khai thác được 13 trieơu tân daău, naím 1984 lợi tức thu được từ daău lửa và khí đôt là 3 tư dođ la), Brunei trở thành moơt trong sô ít nước có lợi tức tính theo đaău người đứng vào hàng đaău thê giới (20.000 đođ la/người). Nhưng phaăn lớn cụa cại taơp trung vào tay giai câp phong kiên có lôi sông cực kì xa xư. Lađu đài cụa sultan có đên 3.000 phòng, lớn và đép hơn cạ đieơn Buckingham, Còn sultan noơi tiêng là người giàu nhât thê giới, với gia tài ước tính tređn 30 tư đođ la.

THƯ MÚC

- Nguyeên Thê Anh, Lịch sử các quôc gia Đođng Nam Á, NXB Lửa Thieđng, Sài Gòn, 1972.

- Vũ Kim Toàn, Mã Lai Á và vân đeă trung laơp hoá Đođng Nam Á, NXB KHởi hành, Sài Gòn, 1971.

- Nguyeên Khánh Toàn, Veă Lịch sử Đođng Nam Á hieơn đái, Hà Noơi, 1983. - Kinh tê các nước trong toơ chức ASEAN, NXB KHXH, Hà Noơi, 1983 - Veă Lịch sử Đođng Nam AÙ, Vieơn Đođng Nam Á, Hà Noơi, 1983.

- Fistié (P.), La Malaise, Notes et Etudes documentaires, Paris, 1964. - Forant (W. Robert). La vie en Malaise, Paris, 1963.

- Robequain (Charles), le Monde Malais, Paris, 1946.

- Leger (Francois), Les Influences Occidentales dans la révolution de l'Orient: Indochine-Malaise (1850-1950), Paris, 1955.

- Talabot (Marcel), Singapour, troisirème Chine, Paris, 1974. - Devillers (Philippe), L'Asie du Sud Est, Paris, 1972.

- Blythe (W.L.), Colony of Singapour, London, 1953.

- Thompson (robert), Defeating communist Immergency: the lesson of Malaya and Vietnam, New York, 1966.

- Cungwu (and), A short history of the nanyang Chinese, Singapore, 1959.

- Alatas (S.H.), Reconstruction of Malaysia History in Revue du Sud East Asiatique, No3, 1962.

- Allen (J.V.), The Malaysia Union, Yale University, 1967.

- Clu Herbruck (R.L.), The long war, Counterinsurgency in Malaya and Vietnam, New York, 1966.

Một phần của tài liệu Lịch sử singapo, brunay... - Thầy Hoàng (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w