Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Một phần của tài liệu CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc (Trang 52 - 56)

1. Phép biến hình

Về kiến thức:

Biết đợc định nghĩa phép biến hình.

Về kỹ năng:

- Biết một quy tắc tơng ứng có là phép biến hình hay không.

- Dựng đợc ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

Ví dụ. Trong mặt phẳng, xét phép chiếu vuông góc

lên đờng thẳng d.

a) Dựng ảnh của điểm M theo phép chiếu đó. b) Phép chiếu đó có là phép biến hình không?

2. Phép đối xứng trục Định nghĩa, tính chất. Trục đối xứng của một hình. Về kiến thức: Biết đợc :

- Định nghĩa của phép đối xứng trục;

- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình;

- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ;

- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.

Về kỹ năng:

- Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục.

- Viết đợc biểu thức toạ độ của một điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy.

- Xác định đợc trục đối xứng của một hình.

Ví dụ. Trong mặt phẳng cho đờng thẳng d và các

điểm A, B, C. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng trục d .

Ví dụ. Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm tam

giác, H’ là điểm đối xứng của H qua cạnh BC. Chứng minh rằng H' thuộc đờng tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Ví dụ.

a) Cho điểm M(1; 2). Xác định toạ độ của các điểm M’ và M” tơng ứng là các điểm đối xứng của M qua các trục Ox, Oy.

b) Cho đờng thẳng d có phơng trình y = 2x+3.Viết phơng trình đờng thẳng d– đối xứng với đ- Viết phơng trình đờng thẳng d– đối xứng với đ- ờng thẳng d qua trục Oy.

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

Ví dụ. Trong số các hình sau: Tam giác cân, hình

vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình thang vuông ... hình nào có trục đối xứng? Chỉ ra các trục đối xứng (nếu có) của hình.

Ví dụ. Cho góc nhọn xOy và điểm A nằm trong góc đó. Hãy xác định điểm B trên Ox, điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC có chu vi ngắn nhất.

3. Phép đối xứng tâm Định nghĩa, tính chất. Tâm đối xứng của một hình. Về kiến thức: Biết đợc :

- Định nghĩa của phép đối xứng tâm;

- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình;

- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ;

- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.

Về kỹ năng:

- Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.

- Xác định đợc biểu thức toạ độ của một điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ.

- Xác định đợc tâm đối xứng của một hình.

Ví dụ. Cho điểm O và các điểm A, B, C. Hãy dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm O.

Ví dụ. Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm tam

giác, H’ là điểm đối xứng của H qua trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng H' thuộc đờng tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.

Ví dụ. Cho điểm M(1; 3), xác định toạ độ của điểm

M’ là điểm đối xứng của M qua gốc toạ độ.

Ví dụ. Cho ví dụ về hình mà nó có vô số tâm đối xứng.

Ví dụ. Cho góc nhọn xOy và điểm A nằm trong góc đó. Hãy dựng đờng thẳng d đi qua điểm A và cắt Ox, Oy tơng ứng tại B và C thì A là trung điểm của BC. 4. Phép tịnh tiến Định nghĩa, tính chất, biểu Về kiến thức: Biết đợc:

- Định nghĩa của phép tịnh tiến;

Ví dụ. Cho vectơ v và các điểm: A, B, C. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ v.

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

thức toạ độ - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình; - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

Về kỹ năng:

Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đờng tròn qua phép tịnh tiến.

Điểm N chạy trên (O). Tìm tập hợp điểm M sao cho

NMAB= AB=

Ví dụ. Cho điểm M(1; 2). Xác định toạ độ điểm M’

là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ vr

= (5; 7).

Ví dụ. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi O1, I1 tơng ứng là tâm đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác APN. Gọi O2, I2 tơng ứng là tâm đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác PBM. Gọi O3, I3 tơng ứng là tâm đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác MCN. Chứng minh: O1O2O3 =∆I1I2I3.

5. Khái niệm về phép quay

Về kiến thức.

Biết đợc:

- Định nghĩa của phép quay;

- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.

Về kỹ năng:

Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.

Ví dụ. Cho các điểm O, A, B, C. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép quay tâm O

a) góc quay 600 ngợc chiều kim đồng hồ.b) góc quay 900 theo chiều kim đồng hồ. b) góc quay 900 theo chiều kim đồng hồ.

6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau Về kiến thức: Biết đợc:

- Khái niệm về phép dời hình;

- Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình;

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

ợc một phép dời hình;

- Phép dời hình: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm đợc bảo toàn; biến đờng thẳng thành đờng thẳng; biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; biến tam giác thành tam giác bằng nó; biến góc thành góc bằng nó; biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính;

- Khái niệm hai hình bằng nhau.

Về kỹ năng:

- Bớc đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản.

- Nhận biết đợc hai tam giác bằng nhau; hai hình tròn bằng nhau.

Ví dụ. Qua phép dời hình, trực tâm, trọng tâm,…của

tam giác có đợc biến thành trực tâm, trọng tâm,… của tam giác ảnh không?

Ví dụ. Hai tứ giác lồi ABCD và A–B–C–D– có AB = A–B–, BC = B–C–, CD = C–D–, DA = D–A– và góc BAC bằng góc B–A–C–. Chứng minh rằng hai tứ giác đó bằng nhau.

7. Phép vị tự Định nghĩa, tính chất. Tâm vị tự của hai đờng tròn. Về kiến thức: Biết đợc:

- Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lợt thành hai điểm M’, N’ thì      = = MN k N M MN k N M ' ' ' ' ); - ảnh của một đờng tròn qua một phép vị tự. Về kỹ năng:

- Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đờng tròn,... qua một phép vị tự.

- Bớc đầu vận dụng đợc tính chất của phép vị tự trong bài tập.

Ví dụ. Cho điểm O, và các điểm A, B, C. Dựng ảnh

của tam giác ABC qua phép vị tự tâm O tỉ số 2.

Ví dụ. Tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, bán

kính R. Các đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên (O), tìm tập hợp trọng tâm G của tam giác đó.

Ví dụ. Dựng ảnh của đờng tròn (I; 2) qua phép vị

tự tâm O tỉ số 3, biết rằng OI = 4.

Ví dụ. Cho trớc hai đờng tròn (O; 2) và (O’;1) ở

ngoài nhau. Phép vị tự nào biến đờng tròn này thành đờng tròn kia?

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

tâm, trọng tâm, tâm đờng tròn ngoại tiếp. Chứng minh H, G, O thẳng hàng. 8. Khái niệm về phép đồng dạng và hai hình đồng dạng Về kiến thức: Biết đợc : - Khái niệm phép đồng dạng; - Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đờng thẳng thành đờng thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đ- ờng tròn thành đờng tròn;

- Khái niệm hai hình đồng dạng.

Về kỹ năng:

- Bớc đầu vận dụng phép đồng dạng trong bài tập. - Nhận biết đợc hai hình đồng dạng.

Ví dụ. Qua phép đồng dạng, trực tâm, trọng tâm, …

của tam giác có đợc biến thành trực tâm, trọng tâm, … của tam giác ảnh không?

Ví dụ. Điểm C chạy trên nửa đờng tròn đờng kính AB. Trên tia AC lấy điểm D, nằm về phía ngoài của nửa hình tròn, sao cho CD = BC. Tìm tập hợp điểm D.

Một phần của tài liệu CT-Chuan-THPT nang cao MÔN TOÁN.doc (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w