II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.
1. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) Kể tên một số vật liệu cho dịng điện chạy qua?
-Kể tên một số vật liệu cho dịng điện chạy qua? Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì ? -Những vật liệu nào là vật cách điện ?
2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài
Hoạt động 1: Các biện pháp phịng tránh bị điện giật.
Cho HS quan sát hình 1;2 trang 98 và cho biết : -Nội dung tranh vẽ.
-Làm như vậy cĩ tác hại gì ?
-HS lên bảng trả lời.
-HS thảo luận theo nhĩm 2
+H1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi cĩ dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì cĩ thể làm đứt dây điện, dây điện cĩ thể vướng vào người gây chết người.
-Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…
Hoạt động 2 : Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trị của cầu chì và cơng tơ.
-Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
-Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị đĩ. -Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
H.Điều gì cĩ thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện cĩ số vơn quy định là 6V ?
H.Nếu sử dụng điện 110V cho vật dùng điện cĩ số vơn là 220V thì sao ?
H.Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
H. Hãy nêu vai trị của cơng tơ điện ?
Hoạt động 3:Các biện pháp tiết kiệm điện
Cho HS thảo luận theo nhĩm 2.
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
3. Củng cố - Dặn dị :
-Cần làm gì để phịng tránh bị điện giật ? -Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng ? -Về nhà học thuộc phần bạn cần biết.
+H2 : Một bạn nhỏ đang sờ tay khơng vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện cĩ thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người gây chết người.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phịng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
-Các nhĩm trình bày kết quả. -HS quan sát và trả lời.
-Học sinh thực hành theo nhĩm: tìm hiểu số vơn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đĩ, lắp pin cho mơt số đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện.
-Các nhĩm giới thiệu kết quả. -… sẽ làm hỏng vật dụng đĩ.
-… thì vật dụng đĩ sẽ khơng hoạt động.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
-Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. -Cơng tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đĩ người ta tính được số tiền điện phải trả.
- HS thảo luận theo nhĩm các câu hỏi :
+Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì : điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện khơng phải là vơ tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi khác cĩ điện để dùng.
+Những biện pháp để tránh lãng phí điện : -Khơng bật loa quá to.
-Ra khỏi nhà tắt điện, quạt … -Chỉ bật điện khi cần thiết
-Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên, …
-HS trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình -HS trả lời.
Kĩ thuật
Bài 22 : Chăm sĩc gà
I. Mục tiêu :
HS cần phải:
-Nêu được mục đích tác dụng củaviệc chăm sĩc gà. -Biết cách chănm sĩc gà.
-Cĩ ý thức bảo vệ chăm sĩc gà.
II. Chuẩn bị :
-Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. -phiếu đánh giá kết quả học tập
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
* Kiểm tra việc chuẩn bị đị dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung.
HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.
* Giới thiệu bài và nêu mục đích của việc nuơi gà.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Cung cấp cho HS khái niệm chăm sĩc gà. -HD HS đọc đọc SGk và trả lời câu hỏi :
+ Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sĩc gà ?
* Nhận xét rút kết luận chung : ngồi việc cho gà ăn đủ chất cần chăm sĩc gà đảm bảo ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí giúp gà chĩng lớn.
HĐ2:Tìm hiểu cách chăm sĩc gà
* HD HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi nêu tên các cơng việc chăm sĩc gà.
a) Sưởi ấm cho gàcon:
-Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình và địa phương ?
* Tổng kết cách nêu một số cách sưởi ấm thơng dụng ở địa hương.
b) Chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà - Yêu cầu HS đọc SGK.
-Nêu cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm ở gia đình và địa phương.
* Nhận xét tổng kết theo nội dung SGK. c) Phịng ngộ độc cho gà.
-Yêu cầu đọc mục 2 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nêu tên nhừng thức ăn khơng được cho gà ăn? * Nhận xét kết luận theo nội dung SGK.
* Kết luận hoạt động 2 : Chăm sĩc gà cần lưu ý đến các điều kiện nhiết độ, độ ẩm, thức ăn để gà chĩng lớn và khơng bị chết.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài . - Yêu cầu trả lời câu hỏi theo cá nhân.
-Cung cấp đáp án để HS đối chiếu với đáp án.
3. Củng cố - Dặn dị :
-Nhắc lại kiến thức vừa học. -Chuẩn bị bài sau lắp ghép.
* HS để các vật dụng lên bảng. -Nhĩm trưởngkiểm tra báo cáo. * Nêu lại đề bài.
- Chăm sĩc gà tức là quá trình cho nuơi dưỡng gà đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng,…Giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt.
- Giúp cho gà tránh được một số bệnh, tạo điều kiện cho gà khoẻ mạnh chĩng lớn.
* 3 HS nêu lại kết luận SGK.
-Liện hệ đến đời sống ở gia đình các em.
* 2 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi.
-Quan sát tranh SGK nêu các cách sưởi ấm cho gàcon.
-Nêu các cách khác ở gia đình em thường dùng để chăm sĩc gà.
* Nêu một số cách thơng thường để phịng chống cho gà con.
-Đọc SGK và thảo luận nhĩm theo cặp đơi và trả lời câu hỏi.
-Làm chuồng tránh mưa, nắng ẩm ướt.
* 2 HS đọc SGK và thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi SGK, liên hệ các thức ăn ở gia đình mà bố , mẹ thường khơng sử dụng cho gà ăn.
* 3 HS nhắc lại kết luận. * 3 HS nêu lại kết luận SGK. * 2 HS đọc câu hỏi cuối bài SGK. -3 HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét gĩp ý câu trả lời của các bạn. -Liên hệ việc chăm sĩc ở gia đình. -Đọc trước bài sau.
THỂ DỤC
Bài 48 : PHỐI HỢP CHẠY VAØ BẬT NHẢY TRỊ CHƠI "CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH" I. Mục tiêu:
-Ơn phối hợp chạy và bật nhaỷ, chạy-nhảy-mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng bảo đảm an tồn.
-Học mới trị chơi " Chuyển nhanh, nhảy nhanh". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.