II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.
2. Bài mớ i: GV giới thiệu Ghi bài HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Đặt vật mẫu lên bàn. Nêu yêu cầu thảo luận nhĩm. -Gợi ý cách quan sát:
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
HĐ 2: HD cách vẽ.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu cịn thiếu. -Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Thảo luận nhĩm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu +Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
HĐ 3: Thực hành.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát.
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Gợi ý nhận xét. -Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - Dặn dị : -Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng. -Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp. -HS theo dõi.
Tiết: 47 KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2 )I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhĩm: một cục pin, dây đồng hồ cĩ vỏ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…
- Chuẩn bị chung: bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui (cĩ thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.-Nêu vai trị của điện ?