Ảnh h−ởng của suy thoái rừng vμ mất rừng đến phát triển lâm nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 88 - 90)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

2. ảnh h−ởng của suy thoái rừng vμ mất rừng đến phát triển lâm nghiệp bền vững

nghiệp bền vững

Ch−a bao giờ vấn đề thu hẹp diện tích vμ sự suy thoái rừng nhiệt đới ở các n−ớc đang phát triển đ−ợc toμn thể cộng đồng nhân loại quan tâm rộng rãi nh− hiện nay, nhất lμ từ sau hội nghị th−ợng đỉnh Rio De Janero vμo năm 1992. Giữa năm 1900 vμ 1965, khoảng một nửa diện tích rừng tại các n−ớc đang phát triển đã bị huỷ diệt vμ quá trình suy thoái tμi nguyên sinh vật rừng cùng với sự xuống cấp của môi tr−ờng sống vẫn đang tiếp tục diễn ra ở n−ớc nghèo. Riêng ở n−ớc ta, trong những năm gần đây, hμng năm từ 50.000 đến 60.000 ha rừng bị mất.

Nguyên nhân dẫn đến mất rừng có thể có nhiều. Mất rừng vμ suy thoái tμi nguyên rừng lμ hiện t−ợng dễ nhận thấy, nh−ng nguyên nhân lại không dễ nhất trí vì có một tập hợp nhiều nhân tố không độc lập với nhau, can thiệp, xen vμo nhau cùng tác động vμo quá trình nμy. Hơn nữa, các nhân tố chi phối sự mất rừng sẽ không giống nhau ở mỗi không gian cụ thể, mỗi thời gian cụ thể, mỗi hoμn cảnh kinh tế xã hội cụ thể. Các nhân tố nμy không những khác nhau về bản chất mμ cả về cách biểu hiện vμ mức độ ảnh h−ởng đối với quá trình mất rừng (Hoμng Hữu Cải, 1995). Cho đến nay nhiều chuyên gia đều nhất trí cho rằng nguyên nhân trực tiếp vμ chủ yếu dẫn đến mất rừng ở Viện Nam gồm: đốt n−ơng lμm rẫy của các cộng đồng vùng cao, do khai thác lâm sản, đặc biệt lμ khai thác gỗ vμ củi đốt, lửa rừng vμ các nguyên nhân khác. Sự suy thoái rừng vμ mất rừng ảnh h−ởng rất lớn đến phát triển KITX vμ bảo vệ môi tr−ờng trên cả n−ớc, tại mỗi khu vực vμ mỗi cộng đồng vùng cao nh− đ−ợc nêu d−ới đây.

2.1. Mất rừng ảnh hởng đến sinh thái

Chức năng sinh thái của rừng hiển nhiên lμ ảnh h−ởng đến thủy vực vμ điều tiết dòng chảy, giảm xói mòn, hạn chế đến mức thấp nhất sự bồi lắng ở sông, kênh rạch vμ hồ trữ n−ớc, rút ngắn biên độ giao động nhiệt độ ngμy đêm, tạo nơi thuận lợi cho hệ thực vật vμ hệ động vật cực kỳ đa dạng vμ do đó bảo vệ đ−ợc nguồn gen giμu có hữu ích cho nhiều hoạt động trồng trọt chăn nuôi. Thực vậy, sự hủy diệt lớp phủ thực vật, dù chỉ lμ nhất thời nh− tr−ờng hợp du canh, khai thác rừng cũng đ−a đến kết quả không tránh khỏi lμ lμm tổn hại đến nguồn lực di truyền. Mất rừng lμm giảm khả năng giữ n−ớc, thấm n−ớc của đất, tăng tốc độ dòng chảy trên mặt đất vμ cùng với xói mòn lμm tăng lắng

đọng phù sa, tần số xuất hiện lụt cao hơn vμ lμm giảm chất l−ợng n−ớc. Mất rừng có thể lμm tăng ô nhiễm không khí do bụi vμ một số nhμ khí t−ợng cho rằng điều đó có thể hạ thấp độ ẩm không khí vμ lμm giảm l−ợng m−a.

Canh tác với cây gỗ vμ cây bụi lâu năm lμ hệ thống canh tác phổ biến ở nhiệt đới ẩm, đặc biệt ở Đông Nam á, các loμi cây quen thuộc nhất lμ cao su, cọ dầu, cμ phê, dừa, cây ăn trái, gia vị ... Tác động đến môi tr−ờng của kiểu canh tác cây lâu năm nμy t−ơng tự nh− ở rừng trồng. Điều nμy có thể đ−ợc biểu hiện rõ nhất với cây cao su, loμi cây hμng hóa chủ yếu đối với các nông hộ nhỏ. Những diện tích thuần loại cọ dầu vμ cao su ở những cánh đồng lớn ở Malaysia vμ Đông Bắc Sumatra có thể kém thuận lợi đối với môi tr−ờng. Nhìn tổng quát, trồng cây lâu năm nhất lμ do các nông hộ nhỏ tiến hμnh có thể lμ một hệ thống canh tác bền vững với ít tác động tiêu cực đến môi tr−ờng.

2.2. Mất rừng ảnh hởng đến phát triển kinh tế

Rừng không chỉ sản xuất gỗ mμ còn cung cấp hμng loạt các sản phẩm có giá trị cần thiết, tr−ớc hết cho những ai sống ở rừng. Nhiều cộng đồng dân tộc, về kinh tế phụ thuộc vμo rừng vμ những sản vật của nó (thực phẩm, vật liệu xây dựng, công cụ, d−ợc thảo...). Đối với những cộng đồng nh− thế, mất rừng có nghĩa lμ mất cơ sở kinh tế. Những cộng đồng sống bên ngoμi rừng cũng lợi dụng những lâm sản ngoμi gỗ nh− mây, tre, nhựa, dầu, gôm, mật ong, nấm, da thú... Hμng triệu phụ nữ nông thôn đã có thu nhập từ hμng thủ công với nguyên liệu từ rừng. Lợi ích kinh tế của rừng lμ quan trọng so với lợi ích nông nghiệp ở những nơi không còn rừng.

Biến rừng thμnh nông nghiệp lμ đặc biệt rõ trong quá trình mất rừng quy mô lớn gần đây do những ng−ời lập nghiệp để sản xuất chủ yếu nông sản hμng hoá xuất khẩu. Kết quả lμ không may mắn nh− tr−ờng hợp ở ấn Độ. Kinh nghiệm của Malaysia t−ơng đối kết quả hơn. Sự thực hiện đầy ấn t−ợng trong việc biến rừng thμnh đồn điền cọ dầu vμ cao su đã đ−a lại một cách rõ rệt lợi ích kinh tế bền vững, không chỉ với số ng−ời ở thμnh phố mμ còn với các cộng đồng ở nông thôn. Bằng cách chặt trắng hơn một nửa dự trữ rừng, Thái Lan đã thực hiện sự cải tạo về cơ bản một nền kinh tế dựa trên cây lúa thμnh một nền kinh tế nông nghiệp đa dạng hóa cao độ trải qua hai m−ơi lăm năm gần đây. Sự đền đáp đáng kể lμ từ khoai mì, bắp, mía, cao su, dứa... diện tích canh tác ở nơi mất rừng đã đóng góp có ý nghĩa nâng cao thu nhập quốc gia. ở cả hai quốc gia Malaysia vμ Thái lan, nhân dân đô thị vμ nông thôn đã trực tiếp tham gia trong tăng thu nhập nμy. Ngoμi ra còn có các công việc thời vụ cũng cho nông dân ở những nơi trồng bắp vμ mía. Tuy nhiên, việc sản xuất cμng tăng lμ dựa chủ yếu vμo hệ thống canh tác rất dễ bị tổn th−ơng về mặt sinh thái, canh tác th−ờng xuyên với cây hằng năm ở đất khô. Lợi ích hiện nay có thể lμ tạm thời do chi phí cho môi tr−ờng ngμy cμng tăng đều đều, mất tầng đất mặt, tổn hại do lụt tăng lên, hồ chứa n−ớc bị lắng đọng phù sa, n−ớc bị nhiễm bẩn...

2.3. Mất rừng ảnh hởng đến xã hội

Trong quá trình rừng bị suy thoai, mất rừng, những lợi ích khác nhau có thể gây trở ngại cho nhau đ−a tới những hμnh động về mặt xã hội. Dễ bị ảnh h−ởng nhiều nhất lμ những cộng đồng dân tộc ít ng−ời sống ở rừng vμ dựa vμo rừng. Nhiều bộ tộc đã từ bỏ kiểu sống truyền thống sau khi cơ sở kinh tế của họ bị huỷ diệt do các hoạt động khai thác rừng.

Nhiều cộng đồng mới đã hình thμnh ở những khu không còn rừng. Những nhân tố tiềm ẩn đối với tình trạng không yên tĩnh về mặt xã hội lμ sự tranh chấp giữa nhân viên nhμ n−ớc vμ những ng−ời chiếm dụng đất bất hợp pháp, vấn đề h−ởng dụng đất ch−a đ−ợc giải quyết, nguyên nhân th−ờng trực khác của tình trạng bất ổn xã hội lμ sự phân phối đất không công bằng. Bị loại ra khỏi vùng đất nông nghiệp thuận lợi, nhiều nông dân nghèo không có sự l−a chọn nμo khác trừ phi di c− đến đô thị hoặc xâm nhập vμo rừng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)