Những khái niệm cơ bản về giớ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 108 - 110)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

1. Những khái niệm cơ bản về giớ

1.1 Giới vμ giới tính

+ Định nghĩa

Giới: lμ các quan niệm, hμnh vi, các mối quan hệ vμ t−ơng quan về địa vị xã hội của phụ nữ vμ nam giới trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Nói cách khác, nói đến giới lμ nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ vμ nam giới từ giác độ xã hội.

Giới tính: chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ vμ nam giới từ giác độ sinh học (cấu tạo hoóc môn, nhiễm sắc thể, các bộ phận sinh dục v.v.). Sự khác biệt nμy liên quan chủ yếu tới quá trình tái sản xuất nòi giống, cụ thể lμ phụ nữ có thể mang thai, còn nam giới lμ một trong các yếu tố không thể thiếu đ−ợc trong quá trình thụ thai.

Khi nói đến những đặc điểm của phụ nữ vμ nam giới chúng ta th−ờng thấy sự khác nhau nh− sau:

• Phụ nữ: dịu dμng, kiên nhẫn, mang thai sinh con, hay lμm các việc th− ký, đánh máy, thừa hμnh, việc nhμ nông nh− gieo mạ, cấy lúa, lμm cỏ, lấy củi.

• Nam giới: mạnh mẽ, quyết đoán, hay r−ợu bia, hay lμm các việc quản lý, lãnh đạo, ra quyết định, việc nhμ nông nh− cμy, bừa, chặt gỗ.

Trong các đặc điểm của phụ nữ vμ nam giới đã nêu trên chỉ riêng đặc điểm mang thai vμ sinh con lμ đặc thù về mặt sinh lý học của phụ nữ không thể đổi chỗ cho nam giới đ−ợc. Còn lại các đặc điểm khác của phụ nữ vμ nam giới đều có thể đổi chỗ cho nhau đ−ợc. Những đặc điểm nμy lμ quan niệm, suy nghĩ nói chung của xã hội về mỗi giới vμ luôn thay đổi tùy thuộc vμo từng chỗ, từng nơi.

Sự khác biệt về mặt sinh lý học của phụ nữ vμ nam giới (nh− phụ nữ mang thai, sinh con, cho con bú; nam giới mang tinh trùng) gọi lμ sự khác biệt về giới tính vμ đ−ợc thể hiện bằng thuật ngữ giới tính (đμn ông vμ đμn bμ), còn sự khác biệt giữa nam vμ nữ nh− nam giới mạnh mẽ, quyết đoán; phụ nữ kiên trì v.v. về thực chất lμ do quan niệm xã hội về phụ nữ vμ nam giới gọi lμ sự khác biệt giới vμ đ−ợc thể hiện bằng thuật ngữ giới (giới nam vμ giới nữ).

Giới lμ một trong những đặc điểm xã hội quan trọng - cùng với dân tộc, chủng tộc, đẳng cấp, tầng lớp, tuổi vμ nghề nghiệp. yếu tố giới lμ sản phẩm của xã hội hóa. Vấn đề giới thể hiện trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống, nó xuyên suốt trong các vấn đề. Trong tầng lớp hay dân tộc phụ nữ vμ nam giới có vai trò, trách nhiệm, nguồn lực, những hạn chế vμ những cơ hội khác nhau. Bởi vậy chúng ta cần thông tin đầy đủ, chi tiết, chính xác về giới, về hoạt động lâm nghiệp của phụ nữ vμ nam giới. Khía cạnh về giới lμ một phần quan trọng trong mối quan hệ giữa con ng−ời vμ môi tr−ờng.

+ Những đặc tr−ng cơ bản của giới vμ giới tính

Bảng 8.1:Phân biệt giới vμ giới tính Giới Giới tính - Đặc tr−ng xã hội - Do dạy vμ học mμ có - Đa dạng Có thể thay đổi Ví dụ: - Phụ nữ có thể trở thμnh Thứ tr−ởng

- Cả phụ nữ vμ nam giới có thể chăm sóc con cái

- Đặc tr−ng sinh học - Bẩm sinh

- Đồng nhất

Không thể thay đổi

Ví dụ:

- Chỉ có phụ nữ mới có thể sinh con

- Nam giới th−ờng cao hơn phụ nữ

Điều quan trọng cần nhấn mạnh ở đây lμ khái niệm giới vμ giới tính cho biết điểm khác biệt quan trọng nhất giữa giới vμ giới tính lμ giới tính thì không thể thay đổi đ−ợc nh−ng giới hoμn toμn có thể thay đổi đ−ợc, mặc dù sự thay đổi xảy ra từ từ, theo thời gian, theo địa điểm vμ đối với mỗi nền văn hóa. Quan trọng lμ chúng ta có muốn vμ có quyết tâm thay đổi nó hay không. Thay đổi đúng đắn, tích cực quan niệm về mỗi giới, hμnh vi của các giới sẽ tạo sự bình đẳng cho cả hai giới tham gia tích cực, đóng góp đầy đủ vμo các hoạt động phát triển lμm đất n−ớc phồn thịnh hơn, xã hội sẽ công bằng vμ văn minh hơn.

1.2 Vai trò của giới

Moser (1993) đã chia ra ba vai trò của giới, đó lμ vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất vμ vai trò cộng đồng.

1.2.1 Vai trò sản xuất

Vai trò sản xuất bao gồm những công việc do cả phụ nữ vμ nam giới lμm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Chúng bao gồm cả sản xuất hμng hoá (sản phẩm vật chất, tinh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi mua bán v.v..) có giá trị trao đổi vμ cả sản xuất tạo ra các vật dụng (các ph−ơng tiện sinh sống hoặc các sản phẩm để tự tiêu dùng trong gia đình v.v.) không những có giá trị sử dụng mμ còn có khả năng trao đổi tiềm tμng.

Vai trò sản xuất của phụ nữ ở nông thôn vùng Tây Bắc - Việt Nam bao gồm các công việc cấy, lμm cỏ, gặt, chăm sóc, chăn nuôi, trồng rau, lấy củi, thêu, ren, dệt v.v.., còn nam giới vai trò sản xuất th−ờng thể hiện ở các công việc nh−: cầy, bừa, vận chuyển sản phẩm, trồng vμ bảo vệ cây, khai thác gỗ, lμm mộc, xây dựng nhμ cửa v.v..

1.2.2 Vai trò tái sản xuất

Vai trò tái sản xuất bao gồm những hoạt động tạo ra nòi giống, duy trì vμ tái tạo sức lao động. Vai trò đó không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học (sinh con) mμ còn cả việc chăm lo, duy trì vμ phát triển lực l−ợng lao động cho thực tại vμ cho t−ơng lai nh− nuôi dạy con, nuôi d−ỡng vμ chăm sóc các thμnh viên khác trong gia đình vμ các công việc nội trợ. Đây lμ những công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống tồn tại của con ng−ời song trên thực tế loại công việc nμy rất ít khi đ−ợc coi lμ công việc ‘thực sự’. ở các n−ớc đang phát triển công việc tái sản xuất: chăm sóc, nuôi dạy con trong gia đình vμ công

việc nội trợ th−ờng do phụ nữ đảm nhiệm, các em bé gái th−ờng giúp đỡ mẹ trong những công việc nμy.

1.2.3 Vai trò cộng đồng

Vai trò cộng đồng bao gồm các hoạt động do phụ nữ vμ nam giới thực hiện ở cấp cộng đồng, các tổ chức trong cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vμ xã hội nh− các cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo tồn các nguồn nguồn tμi nguyên thiên nhiên của cộng đồng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)