Chính sách có liên quan đến đầu t− vμ tín dụng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 48 - 49)

- Nôn g lâm kết hợp Đa dạng

2. Giới thiệu hệ thống luật pháp vμ chính sách có liên quan đến phát triển LNXH

2.2. Chính sách có liên quan đến đầu t− vμ tín dụng

Với mục tiêu quản lý vμ sử dụng ngμy cμng tốt hơn tμi nguyên thiên nhiên để xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ng−ời dân vμ phát triển bền vững nguồn tμi nguyên thiên nhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách đ−ợc ban hμnh có liên quan đến đầu t− vμ tín dụng trong các hoạt động LNXH:

• Chỉ thị số 202-CT về việc cho vay vốn sản xuất nông lâm ng− nghiệp đến hộ gia đình ngμy 28/6/1991.

• Quyết định 264/HĐBT ngμy 22-7-1992 về chính sách đầu t− vμ phát triển rừng. Quyết định nμy giải quyết những khó khăn về vốn cho nhân dân gây trồng cây lâm nghiệp ở vùng định canh định c−, nhμ n−ớc hỗ trợ cho vay vốn không tính lãi.

• Nghị định số 14/CP về chính sách cho hộ vay vốn để sản xuất nông lâm ng− nghiệp ngμy 2/3/1993.

• Quyết định số 202/TTg ngμy 2-5-1994 về quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng vμ trồng rừng. Các hộ gia đình nhận khoán rừng đ−ợc h−ởng công khoán, tận thu sản phẩm phụ, lựa chọn hình thức nhận khoán, kết hợp sản xuất nông nghiệp khi rừng ch−a khép tán, đ−ợc mua gỗ lμm nhμ.

• Ngoμi các chỉ thị, chính sách đã nêu trên, gần đây nhất Thủ t−ớng chính phủ đã ra quyết định về một số chính sách tín dụng ngân hμng phục vụ phát triển nông nghiệp vμ nông thôn số 67/1999/QĐ-TTg ban hμnh ngμy 1/4/1999. Nội dung của quyết định nμy gồm một số chính sách tín dụng ngân hμng phục vụ phát triển Nông nghiệp vμ nông thôn nh−:

- Nguồn vốn:

Nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm: + Vốn của ngân hμng huy động.

+ Vốn vay của các tổ chức tμi chính quốc tế vμ n−ớc ngoμi.

Nguồn vốn đ−ợc bổ sung hμng năm vμ giao cho Ngân hμng Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn Việt Nam sử dụng để phát triển nông nghiệp vμ nông thôn, trong đó dμnh phần vốn hợp lý cho hộ nghèo vay qua ngân hμng phục vụ ng−ời nghèo.

Nguồn vốn huy động cho phát triển nông nghiệp vμ nông thôn chủ yếu dựa vμo các hình thức sau:

• Đẩy mạnh huy động tiền tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hμnh trái phiếu, trái phiếu ngân hμng th−ơng mại... kể cả bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ, bằng vμng khi cần thiết.

• Từng b−ớc đa dạng hóa vốn trung hạn, dμi hạn để bảo đảm cho các ch−ơng trình phát triển nông nghiệp vμ nông thôn trong từng thời kỳ.. ..

- Cơ chế, chính sách về tín dụng:

Ngân hμng Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn Việt Nam vμ các tổ chức tín dụng khác huy động cân đối đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu tăng khối l−ợng tín dụng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm:

+ Chi phí cho sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.. .

+ Tiêu thụ, chế biến vμ xuất khẩu nông, lâm, thủy, hải sản vμ muối. + Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngμnh nghề vμ dịch vụ ở nông thôn.

+ Mua sắm công cụ, máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp vμ nông thôn.

+ Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh− điện, đ−ờng giao thông, cung cấp n−ớc sạch, bảo vệ môi tr−ờng.

Ngoμi ra, trong quyết định còn qui định một số vấn đề về thời hạn cho vay, mạng l−ới phục vụ vμ giao dịch của các ngân hμng, xử lý các rủi ro.. .

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)