Phân biệt LNXH vμ Lâm nghiệp truyền thống

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 32 - 33)

Mersserschmidt D.A. (1992) nhận xét, tất cả các loại lâm nghiệp LNXH vμ LNTT đều có tính chất xã hội. Nh− nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp nỗi tiếng J. Westoby (1987) chỉ rõ, lâm nghiệp không phải vì cây mμ vì ng−ời, vμ dẫu cho vì cây đi nữa thì cũng chỉ vì cây đáp ứng các nhu cầu của con ng−ời. Rừng cung cấp gỗ vμ lâm sản ngoμi gỗ đáp ứng phần lớn nhu cầu gia đình ở nông thôn miền rừng thuộc các n−ớc đang phát triển, kể cả thức ăn bổ sung cho gia súc. ở cấp độ địa ph−ơng, khai thác rừng tạo nên công ăn việc lμm vμ thu nhập. Chế biến lâm sản lμ nguồn hổ trợ việc lμm. Điều đó có tác dụng ổn định đối với các cộng đồng nông thôn, tránh cho họ khỏi phải ly h−ơng để tìm việc lμm. Nguồn thu nhập từ bán củi, than, các lâm sản ngoμi gỗ (tinh dầu, nấm, mây, d−ợc liệu...) có ý nghĩa quan trọng đối với ng−ời nghèo. Rừng đóng góp trong việc bảo vệ các cộng đồng nông thôn khỏi các hiện t−ợng có hại nh− gió, bão, hạn, lụt, hạn hán. Đất rừng lμ nguồn dự trữ đất cho mở rộng sản xuất nông nghiệp khi dân số gia tăng. Có thể nhận thấy, nhμ ở với những kiến trúc đặc tr−ng, độc đáo ở miền rừng nh− lμ dấu ấn văn hóa của rừng đối với các cộng đồng nông thôn. ở những xã hội còn sơ khai rừng gắn với tín ng−ỡng, với lòng tin của con ng−ời vμo những lực l−ợng huyền bí, rừng còn lμ nhân tố cơ bản về môi tr−ờng vμ văn hoá của họ.

Tuy nhiên, không phải lâm nghiệp nμo cũng lμ LNXH, lμm rõ các sự khác biệt giữa các loại lâm nghiệp lμ b−ớc đầu nhận thức về LNXH.

Các công nghệ của LNTT h−ớng đến việc giải quyết những t−ơng tác giữa rừng vμ môi tr−ờng để đạt những mục tiêu kinh tế (sản xuất gỗ), có nhấn mạnh đến yêu câu sinh thái (bảo vệ môi tr−ờng),

Quan điểm của LNTT cho rằng chức năng chủ yếu của lâm nghiệp lμ sản xuất gỗ tạo tác do phần giá trị nhất của rừng lμ gỗ thân có kích th−ớc lớn. Đặc tr−ng của LNTT lμ độc canh, sản xuất gỗ với quy cách nghiêm ngặt, quá trình sản xuất dμi, đầu t− ban đấu cao, th−ờng do nhμ n−ớc hay công ty đầu t− với quy mô lớn, đơn vị kinh doanh do các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp điều hμnh với cách quản lý tập trung vμ theo quy định của luật pháp, hoạt động trên diện tích rừng tự nhiên vμ rừng trồng rộng lớn.

Trong LNTT việc qui định những chỉ tiêu khai thác gỗ hμng hoá vμ có lúc tăng lâm sản lấy từ rừng ra mμ không cần quan tâm đến quyền lợi của các cộng đồng nông thôn sống trong rừng vμ gần rừng. LNTT tiến hμnh quản lý rừng bằng các chiến l−ợc, ch−ơng trình của nhμ n−ớc vạch ra mμ không có phần đóng góp của dân. LNTT sử dụng dân nh− lμ ng−ời lμm công ăn l−ơng.

LNXH lại quan tâm đến mối quan hệ giữa ng−ời vμ rừng vμ cây gỗ, do vậy những hoạt động của nó đều có những liên hệ với những mục tiêu xã hội, quản lý rừng sao cho có lợi trực tiếp đến các cộng đồng nông thôn.

Nhiều nhμ khoa học trong đó có Wiersum (1994) đã đ−a ra những đặc tr−ng phân biệt LNXH vμ LNTT. Ng−ời ta không thể không nhấn mạnh đến một đặc tr−ng cơ bản nhất lμ sự tham gia của ng−ời dân trong các hoạt động LNXH. Thật không thể t−ởng

t−ợng đ−ợc, thực hiện LNXH mμ lại thiếu sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng trong những quyết định đầy đủ về quản lý tμi nguyên rừng vμ cây gỗ.

Trong LNXH, sự chuyển quyền quản lý rừng vμ cây gỗ cho cộng đồng nông thôn địa ph−ơng lμ một một biểu hiện của phân quyền, huy động mọi nguồn lực của xã hội tham gia vμo việc quản lý sử dụng tμi nguyên rừng trên cơ sở luật pháp vμ chính sách đồng thời thông qua đó nhằm cải thiện các nhu cầu sống của ng−ời dân đặc biệt lμ ng−ời nghèo ở nông thôn. Đây cũng lμ một cách thức lμm giảm những tác động tiêu cực của con ng−ời đến tμi nguyên rừng.

Những đặc tr−ng chủ yếu khác biệt giữa LNXH vμ LNTT ở các n−ớc nhiệt đới đ−ợc Wiersum (1994) đ−a ra tập trung ở các khía cạnh vai trò của ng−ời quản lý vμ những đặc tr−ng kỹ thuật vμ tổ chức đ−ợc trình bμy trong bảng 2.1.

Bảng 2. 1: Những đặc trng của chủ yếu của LNXH vμ LNTTở các nớc nhiệt đới (Wiersum, 1994)

Đặc tr−ng LNTT LNXH

Mục tiêu Đáp ứng mục tiêu kinh tế, sinh thái , môi tr−ờng

Đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân vμ

cộng đồng, bảo vệ môI tr−ờng, sinh tháI

Vai trò của các bên liên quan

Ng−ời sử dụng rừng Chủ yếu lμ ng−ời thμnh thị vμ ngμnh công nghiệp

Gồm một số lớn các nhóm ng−ời nông thôn vμ thμnh thị.

Ng−ời quản lý rừng Các nhμ lâm nghiệp Cộng đồng, nông dân vμ các nhμ

lâm nghiệp Chức năng của các nhμ

lâm nghiệp

Ng−ời quản lý có nhiều quyền lực Ng−ời t− vấn hay đồng quản lý với ng−ời địa ph−ơng

Đặc điểm kỹ thuật

Xác định vấn đề Dựa vμo nhμ n−ớc nhằm ổn định đầu ra các sản phẩm đã ấn định vμ bảo vệ môi tr−ờng khu vực.

Dựa vμo lμng bản nhằm duy trì khả năng sản xuất của đất lâm nghiệp vμ

đất nông nghiệp Sản phẩm cuối cùng Chủ yếu lμ gỗ, một số mặt hμng lâm

sản, bảo vệ môi tr−ờng khu vực.

Tất cả các sản phẩm gỗ vμ ngoμi gỗ, cho tiêu dùng vμ hμng hoá, bảo vệ mội tr−ờng địa ph−ơng vμ khu vực. Kỹ thuật áp dụng - Trồng khai thác rừng thuần tuý

- Đơn ngμnh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG lâm NGHIỆP xã hội đại CƯƠNG (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)