- CĐDCCĐ(CĐDCCN) XH:3 tầng lớp:chủ nô,
1. Quốc gia Văn Lang Âu Lạc.
* Cơ sở hình thành:
- đầu TNK I TCN: thời Đông Sơn: c dân nơi đây đã sử dụng phổ biến công cụ đồng và bắt đầu có công cụ sắt - địa bàn: lu vực sông Hồng, Cả, Mã có ĐKTN thuận lợi.
- kinh tế: đa dạng
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát triển kết hợp với săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề TC.
+ Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- xã hội:
+ sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc hơn
+ CXTT tan vỡ thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ
sự chuyển biến KT,XH đặt ra những yêu cầu mới: trị thuỷ, quản lí XH, chống giặc ngoại xâm nhà nớc ra đời đáp ứng những yêu cầu đó
* quốc gia Văn Lang(VII-III TCN)
- kinh đô: cha thống nhất
-tổ chức nhà nớc: + đứng đầu nhà nớc là vua;
+ Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tớng. Cả nớc chia làm 15 bộ
+ ở làng xã đứng đầu là các bồ chính
Tổ chức nhà nớc sơ khai, đơn giản.
* quốc gia Âu Lạc:(III-II TCN)
- kinh đô: Cổ Loa(Đông Anh- HN)
- Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy nhà nớc chặt vua vua vua lạc hầu Lạc tướng Bồ chính
IV. Củng cố bài:
1/ những cơ sở và điều kiện đa đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang là gì? 2/ trình bày quá trình hình thành quốc gia cổ ChămPa- Phù Nam
V. BTVN: nhận xét ntn về về các quốc gia cổ trên đất nớc ta?
Bài 15: tiết 21: thời bắc thuộc và những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (TK II TCN- đầu TK X)
a. mtbh: 1. Kiến thức:
- những nội dung cơ bản của các c/s đô hộ của các triều đại PK phơng Bắc ở nớc ta, bộ máy cai trị, c/s bóc lột KT, c/s đồng hoá dân tộc.
- những chuyển biến KT, VH, XH nớc ta trong thời kì Bắc thuộc
2. T tởng: thấy rõ tinh thần đấu tranh kiên trì, bền bỉ của ND ta chống lại sự đồng hoá của PK phơng Bắc.
3. kĩ năng: bồi dỡng kĩ năng phân tích, dánh giá các SKLS một cách lôgíc: mọi sự kiện xảy ra đều có ngn và dẫn đến kết quả KT, CT, VH, XH.
B. Thiết bị, tài liệu:
- Lợc đồ Việt Nam (thế kỉ II- X)
- Một số t liệu về tình hình nớc ta thời Bắc thuộc C. tiến trình dạy- học:
1/ KTBC:- trình bày tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang- Âu Lạc.
- những điểm giống và khác nhau trong đời sống KT, VH, tín ngỡng của cu dân Văn Lang- Âu Lạc, c dân Lâm ấp- Chăm pa và c dân Phù Nam
2/ GTBM:Từ năm 179 TCN nớc ta bị Triệu Đà xâm chiếm. Từ đó đến đầu TK X các triều đại PK phơng Bắc lần lợt thay nhau thống trị nớc ta. Sử ta thờng gọi đó là thời kì Bắc thuộc. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu trong thời kì Bắc thuộc các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thực hiện những c/s đô hộ gì và XH nớc ta có những chuyển biến ntn về KT, XH, VH?
3/ Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
GV dẫn dắt: thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm trải qua các triều đại từ Triệu đến Đờng kế tiếp nhau đô hộ nớc ta, biến nớc ta thành quận huyện của TQ. c/ s đô hộ của ngoại bang có lúc cứng rắn, có lúc mềm dẻo nhng bản chất, mục đích thì đều giống nhau: Nhà Triệu chia nớc ta thành 2 quận sáp nhập vào nớc Nam Việt. Nhà Hán chia nớc ta thành 2 quận sáp nhập vào TQ. Nhà Đờng chia nớc ta thành nhiều châu. sau khi lật đổ chính quyền Hai Bà Trng, nhà Đông Hán và những triều đại kế tiếp đã tăng cờng việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
Hỏi: trình bày những c/s bóc lột KT, đồng hoá về văn hoá của PK phơng Bắc đối với nd ta thời Bắc thuộc, mục đích?
Hs:
GV mở rộng: các triều đại PK phơng Bắc đều bắt nd thu lợm những sản vật quí, hiếm trên rừng, dới biển để làm đồ cống nạp; áp đặt c/s tô thuế nặng nề; bắt thợ giỏi sang TQ xây dựng những công trình…ngay từ thời Hán đã thực hiện c/s đồn điền nhằm giữ đất đai mới chiếm đợc của nd ta, chúng đa những dân nghèo, tội phạm ngời Hán đến ở lẫn với ngời Việt để xâm lấn, khai phá ruộng đất lập đồn điền. Ngoài thu cống phẩm, tô thuế, lao dịch nặng nề, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền sản xuất và mua bán muối, sắt. Đây là 2 vật phẩm thiết yếu trong đời sống của nd nhằm biến KT nớc ta lệ thuộc vào chính quyền đô hộ.
Gv mở rộng: để đồng hoá nd ta về mặt t tởng, Nho giáo đã đợc PK
Nội dung cần đạt: