Nét chính của phong trào: diễn ra khắp các nớc Tây Âu.

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 10-chuẩn-đầy đủ-chi tiết (Trang 34 - 36)

Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đó là Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu Thơ ở Đức và của Can Vanh ngời Thuỵ Sĩ.

- đặc điểm:

+ không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hoà để quay về giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ

+ đòi thủ tiêu vai trò của Gíao hội, Gíao hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.

chế gì?

- Hạn chế: giai cấp TS không xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp với quyền lợi của giai cấp mình.

Gv chuyển mục: Đức là nớc đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo, dới tác động của phong trào nông dân ở đây đã đấu tranh rất mạnh mẽ

Hoạt động 1: theo nhóm:

Nhóm 1: tại sao chiến tranh nông dân Đức bùng nổ?

Gv mở rộng: mục tiêu của các cuộc đấu tranh: đòi giảm nhẹ thuế khoá, bớt lao dịch thủ tiêu CĐPK; thống nhất với TS chống lại PK.

Nhóm 2: nêu DB-KQ của cuộc chiến tranh?

Gv khai thác ảnh Tô-mát Muy-xe.

Nguyên nhân thất bại: mang tính chất địa phơng, phân tán, kinh nghiệm chiến đấu và sự hiểu biểt quân sự ít.

Nhóm 3: cuộc chiến tranh có ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh?

+ tấn công trực diện vào cđpk, châm ngòi cho chiến tranh nông dân

+ phân hoá tôn giáo

b. chiến tranh nông dân Đức.- nguyên nhân: - nguyên nhân:

+ CĐPK bảo thủ cản trở sự vơn lên của giai cấp t sản + nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề >< quí tộc PK gay gắt

+ tiếp thu t tởng của cải cách tôn giáo

- Diễn biến:

+ Mùa xuân 1524cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu chiến tranh nông dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất là Tô-mát Muy-xe

+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bớc đầu, đã đi đến đòi thủ tiêu CĐPK.

- ý nghĩa:

+ là sự kiện lịch sử lớn lao, biểu thị tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống giáo hội phong kiến

+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của CĐPK.

IV. Sơ kết bài:

1. Củng cố: phong trào PKĐL với những hệ quả to lớn của nó đã thúc đẩy sự ra đời CNTB ở châu Âu. Biểu hiện của sự nảy sinh đó qua 3 yếu tố (TLNTTB, CTTC- quan hệ bóc lột mới, giai cấp mới). Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp TS đã tiến hành những cuộc đấu tranh chống PK để giành địa vị trong XH, tiêu biểu là phong trào văn hoá Phục hng, cải cách tôn giáo.

2. BTVN: Lập bảng thống kê về các phong trào đã học trong bài:

Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính Ngời lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa Vă hoá Phục hng

Cải cách tôn giáo Chiến tranh nông dân

3. Dặn dò: đọc trớc và chuẩn bị bài tổng kết.

*******#####*******

Bài 12: tiết 17: ôn tập LSTG

thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại.

a. mtbh: HS cần nắm.

1. Kiến thức: - quy luật phát triển của lịch sử XH loài ngời là sự vận động không ngừng từ thấp đến cao, trong đó mỗi sự kiện biến chuyển không thể tách rời những ĐKTN và bớc tiến mới của sự phát triển của kinh tế.

2. Thái độ: biết tôn trọng những phấn đấu không mệt mỏi, kiên trì của con ngời, đó là động lực thúc đẩy loài ng- ời không ngừng phát triển.

3. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá SKLS; sử dụng tốt biểu đồ, sơ đồ. B. Thiết bị, tài liệu: bỉêu đồ, sơ đồ, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.

C. Tiến trình dạy- học.

I. KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố và BTVN tiết trớc.

II. GTBM: Chúng ta đã tìm hiểu 3 thời kì lớn trong lịch sử xã hội loài ngời, bài hôm nay chúng ta sẽ tổng kết các thời kì lịch sử đó.

III. Bài mới:

Hoạt động của cô và trò:

Hoạt động 1: cá nhân:

Gv sử dụng sơ đồ câm yêu cầu HS hoàn thiện bằng hệ thống câu hỏi.

Hỏi: trình bày những nét cơ bản về ntc? Hs: - công cụ- đời sống:

- tổ chức :

Hoạt động 2: cả lớp:

Hỏi: trình bày những nét cơ bản về NTK?

HS trả lời, HS khác bổ sung:

Hỏi: qua bảng thống kê trên em nhận xét ntn về sự tiến triển của XHNT?

Hs thảo luận, trả lời:

… diễn ra chậm chạp, kéo dài. Mỗi bớc tiến đều thể hiện khả năng lao động và sự sáng tạo của con ngời ngay từ thuở sơ khai. Nhờ đó, con ngời đã cải biến đợc mình, tự làm cho cuộc sống của mình trở nên có ích hơn, có văn hoá hơn.

GV kết luận: thời kì nguyên thuỷ là thời kì đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nớc nào cũng phải trải qua

Hoạt động 1: theo nhóm:

Gv sử dụng bảng câm, chia lớp thành 4 nhóm:

Nhóm 1: So sánh quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây?

Nhóm 2: so sánh đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông và ph- ơng Tây?

Nhóm 3: trình bày những đặc điểm về chính trị- xã hội của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây?

(tồn tại CĐ gì? giải thích KN: CĐCCCĐ,

Nội dung cần đạt: 1. Xã hội nguyên thuỷ.

a. ng ời tối cổ: ( 4 triệu năm- đá cũ sơ kì)b. NTK: b. NTK:

Thời gian NTK

đặc điểm 4 vạn(đá cũ 1 vạn(đá mới) 5500(kim khí)

hậu kì)

Công cụ- rìu, dao, nạo, rìu, dao, liềm, hái…. đời sống lao, cung tên làm gốm và dệt( TCN)

Trồng trọt, chăn nuôi và trao đổi Có quần áo, đồ trang sức

Tổ chức - thị tộc, bộ lạc - gia đình phụ hệ

xã hội - cùng lao động, hởng thụ- bình - t hữu đẳng và kính trọng ngời già

2. Xã hội cổ đại.

Xã hội Phơng Đông Phơng Tây Quá trình

hình thành

- thời gian: sớm:TNK IVTCN: đá đồng - ĐKTN: thuận lợi cho NN: lu vực sông lớn

- muộn:đầu TNK I TCN: sắt

- khó khăn cho NN( địa thế, thổ nhỡng, khí hậu); thuận lợi cho TCN, hằng hảI, TN

Kinh tế

- NN là chủ yếu: biết thâm canh, làm thuỷ lợi - TCN xuất hiện: gốm, dệt, đúc đồng, giấy… - trao đổi SP giữa các vùngKT tự nhiên

- TCN ptriển: nghề cá, đóng thuyền,…

- TN đờng biển ptriển lu thông tiền tệ sớm, thành thị x.hiện - NN khó khănthiếu lơng thực chính trị - xã hội - CĐCCCĐ

- XH có giai cấp đầu tiên: quí tộc, NDCX, nô lệ - NDCX là LLSX chủyếu - >< chính: QT><NDCX

Một phần của tài liệu giáo án lịch sử 10-chuẩn-đầy đủ-chi tiết (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w