Khả năng phõn biệt của dấu hiệu với nhón hiệu khỏc

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 56 - 73)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

2.2.3.1. Khả năng phõn biệt của dấu hiệu với nhón hiệu khỏc

* Phương thức đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn

Theo nguyờn tắc chung, nhón hiệu cú trước càng cú tớnh phõn biệt thỡ càng cú khả năng bị gõy nhầm lẫn. Việc đỏnh giỏ dấu hiệu yờu cầu đăng ký trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với một nhón hiệu khỏc (nhón hiệu đối chứng) dựa trờn cơ sở so sỏnh về cấu trỳc, nội dung, cỏch phỏt õm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hỡnh), từ đú đỏnh giỏ tỏc động của tổng thể nhón hiệu tới nhận thức của người tiờu dựng, đồng thời phải tiến hành so sỏnh hàng húa, dịch vụ mang dấu hiệu với hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu đối chứng. Xỏc định một dấu hiệu xin đăng ký trựng với nhón hiệu đối chứng tương đối dễ dàng nhưng để đỏnh giỏ khả năng tương tự gõy nhầm lẫn được coi là vấn đề khú khăn nhất trong quỏ trỡnh thẩm định nhón hiệu.

- Đỏnh giỏ dấu hiệu

Dấu hiệu bị coi là trựng với nhón hiệu đối chứng khi và chỉ khi dấu hiệu đú giống hệt nhón hiệu đối chứng về cấu trỳc, nội dung, ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện. Dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu đối chứng nếu: dấu hiệu đú gần giống với nhón hiệu đối chứng về cấu trỳc hoặc nội dung hoặc cỏch phỏt õm hoặc ý nghĩa hoặc hỡnh thức thể hiện đến mức làm cho người tiờu dựng tưởng lầm rằng hai đối tượng đú là một hoặc đối tượng này là biến thể của đối tượng kia hoặc hai đối tượng đú cú cựng một nguồn gốc hoặc dấu hiệu chỉ là bản phiờn õm hoặc dịch nghĩa từ nhón hiệu đối chứng (nếu nhón hiệu đối chứng là nhón hiệu nổi tiếng).

Trong đú, một dấu hiệu bị coi là tương tự về cấu trỳc so với nhón hiệu đối chứng nếu trong cấu trỳc của dấu hiệu đú chứa toàn bộ hoặc phần chủ yếu (phần cú ảnh hưởng, tỏc động lớn nhất tới ấn tượng, khả năng cảm nhận của người tiờu dựng khi tiếp xỳc với hàng húa) của nhón hiệu đối chứng và toàn bộ hoặc phần chủ yếu của nhón hiệu đối chứng bị chứa trong cấu trỳc đú lại tạo thành phần chủ yếu của dấu hiệu. Hay núi cỏch khỏc, cấu trỳc của dấu hiệu được tạo thành bởi việc thờm những thành phần mới thứ yếu vào nhón hiệu đối chứng hoặc vào thành phần chủ yếu của nhón hiệu đối chứng, hoặc bằng cỏch loại bỏ thành phần thứ yếu khỏi nhón hiệu đối chứng, hoặc thay đổi thành phần thứ yếu của nhón hiệu đối chứng.. Cỏc yếu tố được đỳc rỳt trong thực tiễn thẩm định đơn nhón hiệu bao gồm: 1-sự tương tự của số ký tự và sắp xếp ký tự. Riờng đối với tiếng Việt là sự tương tự của cỏc từ và sắp xếp cỏc từ;

2- mức độ giống nhau của cỏc õm tiết đứng ở cỏc vị trớ giống nhau; 3-sự tồn tại cỏc kết hợp õm giống nhau và vị trớ của chỳng; 4- một dấu hiệu nằm trong một dấu hiệu khỏc; 5-tớnh chất mạnh yếu của cỏc thành phần trựng hoặc tương tự nhau; 6-độ dài của dấu hiệu. Thụng thường, trong cỏc dấu hiệu đa õm hoặc cỏc dấu hiệu tương đối dài sẽ tồn tại thành phần cú tớnh phõn biệt cao (thành phần chủ yếu) và thành phần cú tớnh phõn biệt thấp (thành phần thứ yếu). Trong đú, thành phần chủ yếu thường cú tớnh độc đỏo, cỏch phỏt õm đặc biệt và thường là cỏc từ tự tạo. Thành phần thứ yếu cú thể ớt nhiều mang tớnh mụ tả (vớ dụ: New Sunrius - Sunrius, Tõn Hoàn Mỹ - Hoàn Mỹ, Acofit Super - Acorfit...) hoặc chứa cỏc tiền tố và hậu tố thường dựng (Vớ dụ: ol, yn...).

Ngoài ra, kinh nghiệm cho thấy, khi xỏc định khả năng tương tự về cấu trỳc, cỏc tiền tố giống nhau thường quan trọng hơn cỏc hậu tố giống nhau, nếu hai dấu hiệu trựng nhau ở phần đầu thỡ dễ bị nhầm lẫn hơn nếu chỳng tương tự nhau ở phần cuối. Những từ dài với những chữ đầu giống nhau hay tương tự dễ gõy nhầm lẫn hơn so với những từ ngắn với những chữ cỏi đầu khỏc nhau.

Khi so sỏnh cỏc nhón hiệu, nếu thấy xuất hiện cỏc yếu tố chung thỡ chỳng ta cần phải xem xột tới khả năng cú cỏc nhón hiệu khỏc thuộc sở hữu của cỏc chủ thể khỏc nhau cựng sử dụng yếu tố chung này hay khụng. nếu đỳng vậy, người tiờu dựng sẽ trở nờn quen thuộc với cỏc yếu tố chung đú và họ sẽ khụng quan tõm đến chỳng như một thành tố phõn biệt của nhón hiệu. Tuy nhiờn, nếu tất cả cỏc nhón hiệu cú cỳng yếu tố chung đều được đăng ký bởi một chủ sở hữu dưới dạng nhón hiệu liờn kết thỡ sẽ ảnh hưởng tới khả năng phõn biệt. Bởi người tiờu dựng sẽ lầm tưởng dấu hiệu đang được thẩm định với cỏc nhón hiệu đú cú cựng nguồn gốc. Dự vậy, việc một chủ thể sử dụng một chuỗi cỏc nhón hiệu liờn kết cú cựng yếu tố chung khụng đủ để loại bỏ cỏc đối thủ cạnh tranh sử dụng cỏc yếu tố đú như một thành phần của nhón hiệu nếu xột về tổng thể là rất khỏc nhau.

Dấu hiệu bị coi là tương tự về ý nghĩa với nhón hiệu đối chứng nếu toàn bộ hoặc phần chủ yếu của dấu hiệu và nhón hiệu đối chứng đều cú cựng nội dung, cựng diễn đạt một đối tượng hoặc diễn đạt hai đối tượng tương tự nhau. Ngược lại, sự khỏc biệt về nghĩa cú thể loại trừ khả năng nhầm lẫn giữa hai hàng húa mà thụng thường xột về mặt cấu trỳc được coi là tương tự (vớ dụ: Star và Start). Hai dấu hiệu thuộc hai ngụn ngữ khỏc nhau nhưng cú cựng nghĩa tiếng Việt thỡ vẫn cú thể coi là tương tự. Tuy nhiờn, chỉ ỏp dụng với những ngụn ngữ được quy ước là thụng dụng tại Việt Nam (hiện nay hai ngụn ngữ được cụng nhận chớnh thức là Anh, Phỏp). Vớ dụ: White flowers - Fleurs Blanches. Đối với hai dấu hiệu là tiếng Việt và Hỏn nụm, cú cựng nghĩa với nhau thỡ được coi là tương tự với điều kiện chỉ ỏp dụng với cỏc chữ Hỏn nụm được coi là phổ biến (vớ dụ: Kim tinh - Sao vàng). Trong một số trường hợp, hai dấu hiệu cú cỏch viết khỏc nhau nhưng xột về ý nghĩa là giống nhau hoặc đối lập nhau thỡ vẫn cú thể gõy nhầm lẫn (Vớ dụ: La Vache qui rit - La vache serieuse).

Trong lý thuyết về nhón hiệu, một dấu hiệu chữ cú thể tương tự với dấu hiệu hỡnh và ngược lại nếu chỳng giống nhau về ý nghĩa và đăng ký cho sản phẩm, dịch vụ trựng nhau. Vớ dụ: Dấu hiệu chữ "Elephant" hoặc "con voi"

cú thể bị coi là tự với hỡnh con voi. Nhưng thực tiễn thẩm định cho thấy trường hợp từ chối yếu tố chữ với một yếu tố hỡnh vỡ tương tự về ý nghĩa rất hiếm khi ỏp dụng bởi lẽ luật nhón hiệu khụng trao độc quyền sử dụng một hỡnh ảnh con vật cho một cỏ nhõn hoặc tổ chức. Hơn nữa, luật nhón hiệu đó quy định hai dấu hiệu hỡnh giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng được trỡnh bày dưới phong cỏch độc đỏo khỏc nhau thỡ vẫn cú khả năng phõn biệt. Vớ dụ: hỡnh con vịt thụng thường với hỡnh vịt Donal của Walt Disney. Bởi vậy, chủ sở hữu nhón hiệu "Elephant" hoặc "con voi" khụng thể phản đối tất cả cỏc nhón hiệu cú hỡnh con voi thuộc quyền sở hữu của nhiều cỏ nhõn tổ chức khỏc nhau. Tuy nhiờn, để ngăn ngừa sự hạn chế bảo hộ, chủ sở hữu dấu hiệu hỡnh nờn đăng ký bảo hộ dấu hiệu là tờn của con vật.

Đối với dấu hiệu hỡnh, nếu giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng được trỡnh bày dưới phong cỏch độc đỏo khỏc nhau thỡ vẫn cú khả năng phõn biệt. Nếu hai dấu hiệu giống nhau về ý nghĩa chung nhưng khỏc nhau về ý nghĩa cụ thể thỡ chỳng lại cú khả năng phõn biệt. Vớ dụ: Bụng hoa - hỡnh hoa hồng.

Việc đối chiếu nhón hiệu trong ngụn ngữ khỏc là việc làm thiết yếu trong quỏ trỡnh thẩm định nhón hiệu. Tuy nhiờn, tại Hoa Kỳ, theo học thuyết tiếng nước ngoài tương đương, cỏc tiếng nước ngoài được dịch sang tiếng Anh phải là những ngụn ngữ thụng dụng ở Mỹ. Yếu tố quan trọng nhất để xỏc định nghĩa của một tiếng nước ngoài cú được biết đến rộng rói hay khụng bởi người tiờu dựng Mỹ (được hiểu phải là người cú khả năng am hiểu, thành thạo ngụn ngữ nước ngoài đú) là liệu người tiờu dựng này khi nhỡn thấy tiếng nước ngoài đú cú nghĩ ngay đến nghĩa tiếng Anh tương đương của từ đú khụng. Theo thực tiễn xột nghiệm của Mỹ, thậm chớ nếu nhón hiệu là từ nước ngoài cú nghĩa tương đương trong tiếng Anh với nhón hiệu đó đăng ký thỡ sự tương tự về ngữ nghĩa này cũng chỉ là một khớa cạnh cần xem xột. Sự tương tự về nghĩa này cú thể sẽ khụng cũn cú ý nghĩa nhiều trong việc đỏnh giỏ khả năng tương tự gõy nhầm lẫn nếu cỏc nhón hiệu khỏc nhau về cỏch trỡnh bày, cỏch phỏt õm hoặc cỏc yếu tố khỏc.

Dấu hiệu bị coi là tương tự về hỡnh thức thể hiện với nhón hiệu đối chứng nếu toàn bộ hoặc phần chủ yếu của nhón hiệu đối chứng được trỡnh bày theo cựng một phong cỏch, trong đú màu sắc của dấu hiệu được coi là một yếu tố của phong cỏch trỡnh bày. Sự tương tự phụ thuộc vào ấn tượng tổng thể về mặt thị giỏc mà dấu hiệu tỏc động tới người tiờu dựng. Cỏc yếu tố cần được xem xột khi thẩm định bao gồm: nội dung và cỏc đặc trưng của hỡnh (hỡnh tả chõn, hỡnh cỏch điệu, biếm họa, trừu tượng...); cỏch trỡnh bày độc đỏo, ý nghĩa mà hỡnh biểu thị, sự phối hợp màu sắc của hỡnh. Hai dấu hiệu hỡnh cú nội dung trỡnh bày giống nhau hoặc cú cỏc thành phần chủ yếu giống nhau thỡ chỳng tương tự với nhau (kể cả hỡnh hai chiều và hỡnh khối). Nếu hai dấu hiệu cú thành phần đặc trưng chủ yếu chớnh là cỏc màu sắc thỡ sự giống nhau về màu sắc và cỏch sắp xếp màu sắc sẽ dẫn tới khả năng tương tự gõy nhầm lẫn.. Màu sắc trong một số trường hợp khụng đúng vai trũ chủ yếu nhưng chỳng cú tỏc dụng làm tăng hoặc giảm sự tương tự giữa hai nhón hiệu.

Ngoài ra, hai dấu hiệu cú thể khỏc nhau về ý nghĩa, vớ dụ hỡnh con mốo và hỡnh con bỏo nhưng được trỡnh bày độc đỏo như chõn cựng xỏ giầy, đầu đội mũ và cú điệu bộ giống nhau thỡ giữa hai hỡnh trờn vẫn cú khả năng tương tự.

Sự tương tự về cỏch trỡnh bày mỹ thuật của từ ngữ được xỏc định bởi: cảm tưởng chung về mặt hỡnh họa cú tớnh đến kiểu chữ, dạng trỡnh bày hỡnh họa độc đỏo của chữ; gam màu của chữ... Cỏch trỡnh bày cú thể làm tăng hoặc giảm sự tương tự giữa cỏc dấu hiệu dạng từ ngữ.

Tương tự về phỏt õm sẽ xảy ra nếu cỏc nhón hiệu này cú cỏch đọc giống nhau bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài thụng dụng ở Việt Nam. Vớ dụ: Sunseat - Sunsit, Klosyl - Clorxin.

- Đỏnh giỏ hàng húa, dịch vụ

Hai hàng húa hoặc hai dịch vụ bị coi là trựng nhau (cựng loại) nếu cú cựng bản chất (thành phần, cấu tạo...) và cựng chức năng, mục đớch sử dụng hoặc cú bản chất gần giống nhau và cựng chức năng, mục đớch sử dụng (Điểm

39.9.a Thụng tư 01). Như vậy, với việc quy định "... bị coi là trựng nhau (cựng loại)", Thụng tư 01 đó mặc nhiờn khẳng định hàng húa, dịch vụ cựng loại là hàng húa dịch vụ trựng nhau. Ngay sau đú, Thụng tư 01 lại quy định rằng hàng húa, dịch vụ cựng loại cú thể bao gồm hàng húa, dịch vụ cú bản chất (thành phần, cấu tạo) gần giống nhau. Như vậy khụng thống nhất. Khỏi niệm "trựng" cần được hiểu là giống nhau một cỏch tuyệt đối.

Hai hàng húa hoặc hai dịch vụ bị coi là tương tự nhau khi cú cỏc đặc điểm: tương tự nhau về bản chất hoặc tương tự nhau về chức năng, mục đớch sử dụng và được đưa ra thị trường theo cựng một kờnh thương mại (phõn phối theo cựng một phương thức, được bỏn cựng nhau hoặc cạnh nhau, trong cựng một loại cửa hàng...).

Một hàng húa và một dịch vụ bị coi là tương tự nhau nếu thuộc một hoặc cỏc trường hợp sau: giữa chỳng cú mối liờn quan với nhau về bản chất (hàng húa, dịch vụ hoặc nguyờn liệu, bộ phận của hàng húa, dịch vụ này được cấu thành từ hàng húa, dịch vụ kia) hoặc giữa chỳng cú mối liờn quan với nhau về chức năng (để hoàn thành chức năng của hàng húa, dịch vụ này phải sử dụng hàng húa, dịch vụ kia hoặc chỳng thường được sử dụng cựng nhau); hoặc giữa chỳng cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau về phương thức thực hiện (hàng húa, dịch vụ này là kết quả của việc sử dụng, khai thỏc hàng húa, dịch vụ kia...).

Phõn loại quốc tế về hàng húa và dịch vụ là cụng cụ quan trọng nhưng khụng quyết định đến việc xem xột tớnh cựng loại của hàng húa bởi lẽ hàng húa, dịch vụ cựng loại cú thể nằm ở cỏc nhúm khỏc nhau hoặc ngược lại, trong cựng một nhúm sản phẩm, dịch vụ cú thể cú nhiều hàng húa khỏc loại. Vớ dụ như: mỏy tớnh, kớnh mắt, bỡnh chữa chỏy, quần ỏo bảo hộ cựng được xếp trong nhúm 09, chất kết dớnh cú thể được xếp trong nhúm 1, 3, 5, 16. Nếu hàng húa chủ yếu được làm từ cựng một nguyờn liệu sẽ được coi là tương tự, thậm chớ nếu nú dựng cho cỏc mục đớch khỏc nhau. Tuy nhiờn, nguyờn liệu thụ và thành phẩm được sản xuất từ nguyờn liệu thụ thường khụng tương tự vỡ chỳng hiếm khi được đưa vào thị trường bởi cựng một doanh nghiệp.

Phương thức đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn đó được quy định trong Thụng tư 01 nhưng chưa đầy đủ, toàn diện, chưa luật húa được cỏc kinh nghiệm thực tiễn đỳc rỳt từ quỏ trỡnh thẩm định nhón hiệu. Vỡ vậy nhỡn chung việc đỏnh giỏ tớnh phõn biệt trong một chừng mực nào đú vẫn phụ thuộc vào trỡnh độ, kinh nghiệm chủ quan của thẩm định viờn.

* Dấu hiệu khụng cú khả năng phõn biệt với nhón hiệu khỏc

Một trong những điều kiện quan trọng để một dấu hiệu được cấp văn bằng bảo hộ là phải cú khả năng phõn biệt đối với cỏc nhón hiệu khỏc. Hay núi cỏch khỏc, dấu hiệu đú phải cú "tớnh mới" [1]. Tớnh mới của nhón hiệu khỏc với tớnh mới của cỏc đối tượng SHCN khỏc như sỏng chế, giải phỏp hữu ớch và cú thể được xỏc định trờn cơ sở những tiờu chớ sau:

Thứ nhất, dấu hiệu đăng ký khụng trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm

lẫn với nhón hiệu đó được đăng ký cho hàng húa, dịch vụ trựng hoặc tương tự trờn cơ sở đơn đăng ký cú ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiờn sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiờn, kể cả đơn đăng ký nhón hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn.

Trong đú, ngày nộp đơn là ngày đơn được cơ quan quản lý nhà nước về quyền SHCN, cụ thể là Cục SHTT tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều ước quốc tế. Ngày ưu tiờn là ngày nộp đơn của đơn đầu tiờn với điều kiện: đơn đầu tiờn đăng ký cho cựng một đối tượng đó được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viờn của điều ước quốc tế cú quy định về quyền ưu tiờn mà chỳng ta là thành viờn hoặc cú thoả thuận ỏp dụng quy định như vậy. Nghị định 103/CP đó liệt kờ cỏc điều ước quốc tế bao gồm: Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN năm 1883, sửa đổi năm 1967; Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000; Hiệp định về bảo hộ quyền SHTT và hợp tỏc trong lĩnh vực SHTT Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999; Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) năm 1994, kể từ thời điểm Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới; Cỏc điều ước quốc tế khỏc liờn quan đến việc bảo hộ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 56 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)