chức khụng đăng ký kinh doanh thỡ khụng được phộp hoạt động kinh doanh Kinh doanh nhưng
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP
LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
cỏc điều kiện cần thiết theo yờu cầu để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và đảm bảo thi hành cỏc cam kết quốc tế ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế song phương và đa phương. Một đạo luật với 222 điều với chủ trương tập hợp tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến SHTT đó được xõy dựng trong vũng 10 thỏng. Mặc dự việc ra đời của đạo luật này đó đỏnh dấu một bước phỏt triển vượt bậc mang tớnh bước ngoặt của hệ thống SHTT Việt Nam núi chung và hệ thống xỏc lập quyền SHCN núi riờng, tuy nhiờn, với tư cỏch là một đạo luật, hơn nữa do thời gian soạn thảo gấp rỳt, luật khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sút do cỏc điều kiện khỏch quan, chủ quan khỏc nhau. Hoàn thiện, bổ sung phỏp luật về SHTT và nõng cao hiệu quả cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật là một vấn đề lớn, cần được nghiờn cứu chuyờn sõu và sự đúng gúp ý kiến của cả cộng đồng. Trờn cơ sở những phõn tớch bỡnh luận cụ thể về cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng, chỳng tụi xin được đúng gúp một vài ý kiến về cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc quy định về điều kiện bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu.
Thứ nhất, Điều 4 LSHTT năm 2005 đó đưa ra cỏch tiếp cận mở về
khỏi niệm nhón hiệu, theo đú dấu hiệu được coi là nhón hiệu khi nú dựng để phõn biệt hàng húa, dịch vụ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhau. Tuy nhiờn, ngay trong phạm vi cỏc quy định của LSHTT, nội hàm khỏi niệm này lại bị thu hẹp rất nhiều bởi theo Khoản 1 Điều 72 về điều kiện chung đối với nhón hiệu được bảo hộ thỡ nhón hiệu chỉ cú thể là "dấu hiệu nhỡn thấy được dưới dạng chữ cỏi, từ ngữ, hỡnh vẽ, hỡnh ảnh, kể cả hỡnh ba chiều hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc". Điều này khụng phự hợp với cỏc Điều ước quốc tế đó ký kết, với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Do vậy, chỳng tụi cho rằng cần bổ sung thờm cỏc loại dấu hiệu cú khả năng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu, vớ dụ như: tổ hợp màu sắc. Đối với cỏc loại dấu hiệu khụng truyền thống như nhón hiệu õm thanh, nhón hiệu mựi…, chỳng ta cũng cần tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước, đặc biệt là Hoa Kỳ để tiến tới mở rộng phạm vi bảo hộ của phỏp luật Việt Nam trong tương lai.
Thứ hai, phỏp luật Việt Nam đó thừa nhận dấu hiệu dấu hiệu là hỡnh
ba chiều cú khả năng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu nhưng khụng xõy dựng những điều kiện bảo hộ cụ thể. Trờn cơ sở tiếp thu kinh nghiệm thẩm định của cỏc quốc gia trờn thế giới, chỳng tụi thấy rằng nờn bổ sung trường hợp nhón hiệu ba chiều khụng cú khả năng tự phõn biệt vào Khoản 2 Điều 74 LSHTT như sau: "Cỏc dấu hiệu là hỡnh ba chiều chỉ bao gồm: hỡnh dỏng cú được do bản chất tự nhiờn của hàng húa, hỡnh dạng cần thiết của hàng húa để thực hiện chức năng kỹ thuật hoặc hỡnh dạng đem lại giỏ trị chủ yếu cho hàng húa" [35].
Thứ ba, sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới đó dẫn tới sự
xuất hiện của nhiều đối tượng mới của quyền SHTT, trong đú cú giống cõy trồng. Trong LSHTT 2005, tại Khoản 3 Điều 163 Chương XII về điều kiện bảo hộ quyền đối với giống cõu trồng đó quy định: Tờn của giống cõy trồng khụng được coi là phự hợp trong trường hợp trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu đó được bảo hộ trước ngày cụng bố đơn đăng ký bảo hộ giống cõy trồng. Như vậy tương ứng với điều luật trờn, LSHTT cần bổ sung quy định về trường hợp nhón hiệu trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với tờn của giống cõy trồng đó được bảo hộ hoặc cú ngày nộp đơn, ngày ưu tiờn sớm hơn. Tuy nhiờn cũng cần lưu ý rằng chỉ ỏp dụng quy định này đối với nhón hiệu được đăng ký cho cỏc sản phẩm/dịch vụ liờn quan mật thiết với giống cõy trồng. Vớ dụ như: cỏc sản phẩm về cõy giống, hạt giống trong nhúm 31 hoặc cỏc sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm được bảo chế liờn quan trực tiếp tới cụng dụng đặc biệt của giống cõy trồng đú.
Thứ tư, quyền tỏc giả là một bộ phận quan trọng đặc biệt trong hệ
thống quyền SHTT. Tương tự như quyền SHCN đối với tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dỏng cụng nghiệp, quyền tỏc giả cũng cần được bảo vệ chống lại sự xõm phạm quyền từ phớ cỏc chủ thể sở hữu nhón hiệu. Tuy nhiờn, trong quy định về khả năng phõn biệt của nhón hiệu tại Khoản 2 Điều 74 của LSHTT lại khụng đề cập tới trường hợp xõm phạm quyền tỏc giả. Trong khi đú, khi hướng dẫn thi hành quy định của LSHTT, Điểm 39.3.l và 39.4.g Thụng tư 01 bổ sung trường hợp khụng cú khả năng phõn biệt nếu: trựng hoặc
tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với tờn gọi, hỡnh ảnh của cỏc nhõn vật, hỡnh tượng trong cỏc tỏc phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tỏc giả của người khỏc đó được biết đến một cỏch rộng rói, trừ trường hợp được phộp của chủ sở hữu tỏc phẩm đú. Chỳng tụi cho rằng, quy định này cần phải được bổ sung vào LSHTT - văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao hơn.
Thứ năm, đối với nguyờn tắc nộp đơn đầu tiờn ỏp dụng khi "cú nhiều
đơn đăng ký cựng đỏp ứng cỏc điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và cú cựng ngày ưu tiờn hoặc ngày nộp đơn sớm nhất", trờn cơ sở phõn tớch tại Chương 2 của luận văn, chỳng tụi đồng ý với việc văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho một đơn duy nhất trong số những đơn trờn cơ sở thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng, quy định tất cả cỏc
đơn sẽ bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong trường hợp khụng thỏa thuận được là chưa hợp lý. Để bảo vệ quyền lợi cho cỏc chủ thể kinh doanh, đảm bảo sự cụng bằng và ngăn ngừa khả năng bị người thứ ba chiếm đoạt nhón hiệu một cỏch bất chớnh, cỏc nhà lập phỏp cần cõn nhắc vấn đề này.
Thứ sỏu, theo quan điểm chủ quan của chỳng tụi, nội hàm khỏi niệm
"dấu hiệu khụng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu" tương đối rộng. Đú cú thể là: dấu hiệu mang tớnh lừa dối, trỏi trật tự cụng cộng, đạo đức xó hội; dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt (trừ trường hợp cú tớnh phõn biệt thụng qua sử dụng hoặc nhón hiệu nổi tiếng); dấu hiệu khụng nhỡn thấy được (Vớ dụ: õm thanh, mựi vị). Trước đõy, vấn đề này được Nghị định 63/CP quy định tại Khoản 2 Điều 6 tuy chưa đầy đủ, chặt chẽ nhưng đó thể hiện được phần nào tinh thần đú. Tuy nhiờn, LSHTT 2005, với việc quy định "dấu hiệu khụng được bảo hộ với danh nghĩa nhón hiệu" tại Điều 73 đó thu hẹp khỏi niệm so với Nghị định 63/CP khi loại bỏ cỏc dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt. Thế nhưng Điểm 39.2.b Thụng tư 01 lại hướng dẫn như sau: "Cỏc loại dấu hiệu sau đõy khụng được bảo hộ với danh nghĩa là nhón hiệu: Dấu hiệu chỉ là màu sắc mà khụng được kết hợp với dấu hiệu chữ hoặc dấu hiệu hỡnh hoặc khụng được thể hiện thành dạng dấu hiệu chữ hoặc dấu hiệu hỡnh; Dấu hiệu thuộc đối tượng khụng được bảo hộ với danh nghĩa là nhón hiệu
theo quy định tại Điều 73 của Luật SHTT; Dấu hiệu trỏi với trật tự xó hội, cú hại cho an ninh quốc gia". Quy định của Thụng tư 01 là trỏi luật và theo nguyờn tắc, cú thể bị hủy bỏ.
Thiết nghĩ, cỏc nhà lập phỏp nờn bổ sung thờm một số dấu hiệu khụng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu vào Điều 73 LSHTT hoặc thay đổi tờn điều luật này bằng một cụm từ phự hợp hơn.
Việc từ chối chấp nhận đơn ngay từ trong giai đoạn thẩm định hỡnh thức đối với trường hợp cú cơ sở để khẳng định ngay rằng dấu hiệu đăng ký khụng được bảo hộ là hợp lý. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng, Thụng tư 01 khụng nờn chỉ từ chối dấu hiệu được quy định trong Điều 73 LSHTT mà cần bổ sung thờm cỏc trường hợp khụng cú khả năng tự phõn biệt (trừ khi đạt được khả năng phõn biệt thụng qua sử dụng) hoặc khụng nhỡn thấy được. Đồng thời, LSHTT cần giải thớch rừ hơn căn cứ nờu tại khoản 2 Điều 109: "đối tượng nờu trong đơn là đối tượng khụng được bảo hộ" khi quyết định đơn đăng ký bị coi là khụng hợp lệ nhằm thống nhất cỏch hiểu, phục vụ cho cụng tỏc thẩm định đơn.
Thứ bảy, đối với yờu cầu sử dụng nhón hiệu, chỳng tụi cho rằng, cần
xõy dựng cơ chế kiểm soỏt được sử dụng nhón hiệu của chủ sở hữu chặt chẽ và cú hiệu quả, đồng thời bổ sung quy định cụng nhận những điều kiện phỏt sinh ngoài ý muốn của chủ sở hữu nhón hiệu gõy cản trở cho việc sử dụng nhón hiệu, cụ thể là: chớnh sỏch hạn chế nhập khẩu hay do những đũi hỏi về thủ tục phỏp lý đặc biệt tại quốc gia bảo hộ... là lý do chớnh đỏng của việc khụng sử dụng nhón hiệu trong thời gian luật định. Việc nội luật húa cỏc quy định tại Khoản 1 Điều 19 Hiệp định TRIPS và chương 2 Khoản 9 Điều 16 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là điều cần lưu ý khi xõy dựng phỏp luật.
Thứ tỏm, để việc đỏnh giỏ khả năng phõn biệt của nhón hiệu đạt hiệu
quả, nhất thiết phải cú cỏc quy định cụ thể giải thớch thuật ngữ "ngụn ngữ thụng dụng", "anh hựng dõn tộc", "lónh tụ" và đặc biệt là cụm từ "danh nhõn"
bởi lẽ đõy là những khỏi niệm tương đối trừu tượng và cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau thậm chớ đó và đang gõy tranh cói.
Ngoài ra, chỳng tụi cho rằng, phỏp luật cú thể cho phộp chủ thể kinh doanh sử dụng hỡnh ảnh của người khỏc hoặc tờn và hỡnh ảnh của những người nổi tiếng của Việt Nam và thế giới nếu như cú sự cho phộp của những họ.
Thứ chớn, theo chỳng tụi, LSHTT cần xõy dựng một điều luật riờng
quy định cụ thể cỏc trường hợp cỏc dấu hiệu cú khả năng phõn biệt thụng qua sử dụng và xỏc định cụ thể những bằng chứng mà người nộp đơn cần đưa ra để chứng minh điều đú. Ngược lại, nhằm đảm bảo chức năng của nhón hiệu, phỏp luật Việt Nam cần quy định về khả năng chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ khi nhón hiệu mất khả năng phõn biệt qua quỏ trỡnh sử dụng.
Hiện nay, nội dung cỏc quy định về khả năng tự phõn biệt thụng qua sử dụng và nhón hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rói cú thể gõy hiểu lầm rằng hai trường hợp này là một bởi lẽ tiờu chớ chung để xỏc định nhón hiệu cú khả năng phõn biệt thụng qua sử dụng cũng là "được sử dụng và thừa nhận rộng rói với danh nghĩa một nhón hiệu" (Điều 74.2a LSHTT) hay "được sử dụng rộng rói, thường xuyờn, nhiều người biết đến" (Điều 74.2b LSHTT). Bởi vậy, LSHTT cũng cần quy định rừ ràng hơn nội hàm khỏi niệm để phõn biệt hai dạng nhón hiệu này đồng thời xõy dựng cỏc tiờu chớ cụ thể để xỏc định thế nào là "nhón hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rói" nhằm trỏnh trường hợp quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ theo cảm tớnh của thẩm định viờn.
Thứ mười, thực tiễn đó chứng minh rằng cõu khẩu hiệu là cụm từ ớt
nhiều mang tớnh mụ tả. Để xỏc định một cõu khẩu hiệu mang tớnh mụ tả trực tiếp hay giỏn tiếp là rất khú khăn. Tuy nhiờn, khụng thể phủ nhận rằng những slogan độc đỏo cú khả năng gõy ấn tượng và tỏc động mạnh mẽ tới trớ nhớ của người tiờu dựng và gúp phần giỳp củng cố định vị nhón hiệu, làm nổi bật điểm khỏc biệt so với nhón hiệu của sản phẩm/dịch vụ cựng loại. Chớnh vỡ vậy, cần xõy dựng một cơ chế bảo hộ thớch hợp đối với dạng dấu hiệu này.
Việt Nam cú xuất phỏt điểm muộn hơn so với cỏc nước trờn thế giới trong việc bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu nhưng chỳng ta đó nỗ lực khụng ngừng trong việc tiếp thu những chuẩn mực phỏp lý tiến tới tương thớch húa, hài hũa húa với phỏp luật quốc tế. Về cơ bản, chỳng ta đó xõy dựng được những điều kiện bảo hộ nhón hiệu tương đối phự hợp và đó phần nào phỏt huy hiệu quả trong việc tạo mụi trường kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp và bảo vệ thớch đỏng quyền của cỏc chủ thể kinh doanh, của người tiờu dựng và lợi ớch chung của cộng đồng. Tuy nhiờn, trước nhu cầu hội nhập kinh tế, nhất là khi chỳng ta đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới, hệ thống bảo hộ nhón hiệu cần khụng ngừng củng cố và hoàn thiện.
KẾT LUẬN
Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đó và đang nỗ lực khụng ngừng xõy dựng hệ thống phỏp luật quốc gia tương thớch với những chuẩn mực phỏp luật quốc tế trờn cơ sở phự hợp với điều kiện phỏt triển nội tại của đất nước. Cho tới thời điểm này, chỳng ta cú thể tự hào rằng hệ thống phỏp luật SHTT núi chung và nhón hiệu núi riờng tương đối tiến bộ và hoàn chỉnh.
Trong tổng thể đú, khung phỏp lý về điều kiện bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu đó được xõy dựng khỏ đầy đủ và bao quỏt hay núi cỏch khỏc cỏc nhà lập phỏp đó dự liệu được những tỡnh huống cú thể xảy ra trong thực tiễn và đỳc kết thành những quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, nội dung cỏc quy định đú nhưng chưa thật cụ thể và rừ ràng, chẳng hạn như tiờu chớ để xỏc định "nhón hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rói", bằng chứng bắt buộc cần phải cú để chứng minh khả năng phõn biệt thụng qua sử dụng, phương thức đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn hay cỏc khỏi niệm về "khả năng gõy nhầm lẫn", "ngụn ngữ thụng dụng", "danh nhõn"...
Ngoài ra, thực tiễn đó phỏt sinh những trường hợp ảnh hưởng tới khả năng phõn biệt, chẳng hạn như dấu hiệu là hỡnh ảnh của cỏ nhõn, tờn hoặc hỡnh ảnh của người nổi tiếng... hoặc trường hợp dấu hiệu bao hàm những đặc tớnh cú khả năng được bảo hộ dưới dạng nhón hiệu, vớ dụ như cõu khẩu hiệu... hay cỏc dấu hiệu tương tự gõy nhầm lẫn với tờn gọi của giống cõy trồng... chưa được phỏp luật quy định. Những hạn chế của hệ thống phỏp luật sẽ gõy ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Theo nguyờn tắc, một dấu hiệu cú được bảo hộ hay khụng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện bảo hộ. Nếu chỳng ta từ chối bảo hộ cho dấu hiệu mà thực tế cú khả năng phõn biệt thỡ ảnh hưởng lớn tới quyền của người nộp đơn hoặc ngược lại nếu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu cho dấu hiệu khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện về tớnh phõn biệt
thỡ ảnh hưởng tới quyền của chủ sở hữu cỏc nhón hiệu tương tự cũng như quyền lợi của người tiờu dựng.
Tuy vậy, khụng phải chỉ ở những nước kộm phỏt triển và nước đang phỏt triển như Việt Nam, phỏp luật mới tồn tại hạn chế, bất cập mà ngay cả những nước cú nền kinh tế phỏt triển và hệ thống phỏp luật được coi là hoàn thiện nhất thế giới, chỳng ta vẫn tỡm thấy những những khiếm khuyết. Điều quan trọng là chỳng ta phải nghiờm tỳc, thận trọng và khỏch quan khi nhỡn nhận những khiếm khuyết đú và cú phương hướng, cỏch thức hoàn thiện nú.