Khả năng tự phõn biệt của dấu hiệu

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 43 - 52)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

2.2.1. Khả năng tự phõn biệt của dấu hiệu

Dấu hiệu được coi là cú khả năng tự phõn biệt hay khả năng phõn biệt tự thõn nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ. Hiện tại chưa cú văn bản nào quy định cụ thể những yếu tố được coi là dễ nhận biết và ghi nhớ. Tuy nhiờn, xột về mặt logic, nú phải được đỏnh giỏ trờn cơ sở nhận thức của đại đa số người tiờu dựng cú trỡnh độ hiểu biết thụng thường. Bản thõn dấu hiệu đú phải mang một hoặc một số đặc điểm riờng biệt, đủ tỏc động vào nhận thức để gõy nờn ấn tượng cho người tiờu dựng trong quỏ trỡnh chọn lựa và sử dụng hàng húa mang nhón hiệu. Một yếu tố cú được coi là dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hay khụng phải do người tiờu dựng đỏnh giỏ, nhận xột và bỡnh chọn.

Phỏp luật Việt Nam khụng trực tiếp quy định cỏc trường hợp cú khả năng tự phõn biệt mà chỉ liệt kờ cỏc dấu hiệu loại trừ:

Một là, hỡnh và hỡnh hỡnh học đơn giản, chữ số, chữ cỏi, chữ thuộc cỏc

ngụn ngữ khụng thụng dụng. Trong đú, cỏc dấu hiệu chữ và dấu hiệu hỡnh bị coi là khụng cú khả năng phõn biệt nếu:

- Dấu hiệu chỉ đơn thuần là ký tự thuộc ngụn ngữ mà người tiờu dựng Việt Nam cú hiểu biết thụng thường khụng thể nhận biết và ghi nhớ được (khụng đọc được, khụng hiểu được, khụng nhớ được) như ký tự khụng cú nguồn gốc La-tinh: chữ Ả-rập, chữ Slavơ, chữ Phạn, chữ Trung Quốc, chữ Nhật, chữ Triều Tiờn, chữ Thỏi,..., trừ khi ký tự thuộc ngụn ngữ trờn đi kốm với cỏc thành phần khỏc tạo nờn tổng thể cú khả năng biệt hoặc được trỡnh bày dưới dạng đồ họa hoặc dạng đặc biệt khỏc.

Trong thực tế, đa số người tiờu dựng khi tiếp cận với chữ Ả-rập, chữ Slavơ, chữ Phạn, chữ Trung Quốc, chữ Nhật... đều khụng đọc được cũng như khụng hiểu ý nghĩa của dấu hiệu. Điều hiển nhiờn là, khi con người khụng cú nhận thức về dấu hiệu thỡ dự cú tiếp cận thờm lần nữa, họ cũng khụng cú ý niệm rằng đó từng nhỡn thấy dấu hiệu này ở đõu là trong hoàn cảnh nào. Bởi vậy, sẽ là hợp lý khi phỏp luật khụng thừa nhận khả năng bảo hộ của cỏc dạng dấu hiệu khụng thụng dụng. Tuy vậy, đối với những dạng dấu hiệu là chữ khụng cú nguồn gốc La-tinh cú nghĩa, nếu người nộp đơn chỉ mong muốn đăng ký nhón hiệu với ý nghĩa như vậy thỡ cú thể bổ sung phần phiờn õm hoặc giải nghĩa bằng bất kỳ ngụn ngữ nào thuộc ngụn ngữ Latinh thỡ cú khả năng phõn biệt.

Hiện nay, cỏc văn bản phỏp luật đang cú hiệu lực khụng quy định trực tiếp cỏc loại ngụn ngữ được coi là thụng dụng mà chỉ liệt kờ một số ngụn ngữ khụng được bảo hộ. Đú cũng là điểm tiến bộ bởi lẽ trước đõy, Nghị định 63/CP chỉ quy định chung chung rằng: dấu hiệu khụng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu là chữ nước ngoài thuộc cỏc ngụn ngữ khụng thụng dụng đó dẫn tới hệ quả phần chữ Trung Quốc khụng mang ý nghĩa mụ tả vẫn được coi là cú khả năng phõn biệt.

- Dấu hiệu là ký tự nguồn gốc La-tinh nhưng chỉ bao gồm một chữ cỏi hoặc chỉ bao gồm chữ số, hoặc mặc dự cú hai chữ cỏi nhưng khụng thể đọc được như một từ - kể cả khi cú kốm theo chữ số; trừ trường hợp cỏc dấu hiệu đú được trỡnh bày dưới dạng đồ họa hoặc dạng đặc biệt khỏc.

Đơn 4-2007-21697 Đơn 4-2007-20525 Đơn 4-2007-18011

Đây là quy định mới của pháp luật SHTT hiện hành bởi lẽ tr-ớc khi LSHTT năm 2005 có hiệu lực, tất cả các chữ không có khả năng phát âm nh- một từ (bao gồm tr-ờng hợp có từ ba chữ cái trở lên) đều bị từ chối bảo hộ (Nghị định 63 CP). Nh- vậy, phát sinh một mâu thuẫn giữa đơn nộp tr-ớc và sau ngày LSHTT có hiệu lực. Đó là tr-ờng hợp đăng ký dạng dấu hiệu này tr-ớc ngày 01/07/2006 kèm theo các thành phần mang tính phân biệt khác thì nhãn hiệu sẽ đ-ợc bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng phần chữ không có khả năng phát âm nh- một từ. Xung đột xảy ra khi sau ngày 01/07/2006, một chủ thể khác đăng ký phần chữ trùng với phần chữ không bảo hộ riêng nêu trên. Vấn đề này sẽ đ-ợc giải quyết nh- sau: Tuy rằng có thể đ-ợc bảo hộ theo quy định của pháp luật hiện hành nh-ng để tránh xung đột quyền, dấu hiệu này vẫn bị từ chối.

- Dấu hiệu là tập hợp quá nhiều chữ cái, từ ngữ khiến cho không thể ghi nhớ đ-ợc nh- một văn bản, một đoạn văn bản, một dãy quá nhiều ký tự không đ-ợc sắp xếp theo một trật tự, quy luật xác định hoặc hình vẽ, hình ảnh quá rắc rối phức tạp gồm quá nhiều hình ảnh, đ-ờng nét kết hợp hoặc chồng chéo làm ng-ời tiêu dùng không thể nhận biết đ-ợc các đặc điểm của hình.

Cần l-u ý rằng, tuy pháp luật thừa nhận khả năng bảo hộ của những dấu hiệu không có khả năng phát âm nh- một từ có từ 3 chữ cái trở lên nh-ng thực tế cho thấy những dấu hiệu là tập hợp các chữ cái không đ-ợc sắp xếp theo quy luật sẽ không tạo khả năng nhận biết, chẳng hạn nh-: GZHPWR.

Ngoài ra, pháp luật cũng loại trừ khả năng bảo hộ của dấu hiệu là hình hoặc hình hình học phổ thông nh- hình tròn, hình elip, tam giác, tứ giác... hoặc hình vẽ đơn giản; hình vẽ, hình ảnh chỉ đ-ợc sử dụng làm nền hoặc đ-ờng nét trang trí sản phẩm, bao bì sản phẩm. Hình học phổ thông đ-ợc sử dụng phổ biến và đ-ợc tất cả mọi ng-ời biết đến nên ảnh h-ởng lớn đến khả năng ghi nhớ, nhận biết. Những đ-ờng nét trang trí, hình vẽ làm nền không đ-ợc thiết kế đặc biệt sẽ không thể l-u lại ấn t-ợng trong trí nhớ ng-ời tiêu dùng, không tạo điều kiện để họ có thể ghi nhớ chúng nh- một dấu hiệu đặc biệt cũng nh- không thể truyền đạt đ-ợc ý nghĩa và nội dung thông điệp của chủ sở hữu nhãn hiệu.

Hai là, dấu hiệu, biểu t-ợng quy -ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông th-ờng

của hàng hóa, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã đ-ợc sử dụng rộng rãi, th-ờng xuyên, nhiều ng-ời biết đến.

Về nguyên tắc, không ai có thể độc chiếm một thuật ngữ mang tính mô tả hoặc một tên gọi chung, thông th-ờng của hàng hóa dịch vụ chỉ bằng việc thực hiện một thủ tục hành chính. Ví dụ: việc đăng ký "INOX" cho thép không gỉ, "Gạo" cho sản phẩm gạo, "Hải sản" cho cá, tôm, cua, ghẹ, "Cosmetic" cho các sản phẩm làm đẹp nh- son, phấn, kem trắng da...

Khi xem xột một thuật ngữ cú tớnh thụng dụng trong thương mại hay khụng, thẩm định viờn sẽ dựng cỏc danh bạ và từ điển để xỏc định. Riờng với cỏc dấu hiệu là ký tự nguồn gốc La-tinh nhưng cú ý nghĩa và nghĩa của từ đú đó được sử dụng nhiều và thụng dụng tại Việt Nam trong lĩnh vực liờn quan đến mức bị mất khả năng phõn biệt sẽ khụng được bảo hộ.

Hỡnh vẽ, hỡnh ảnh, biểu tượng, dấu hiệu tượng trưng đó được sử dụng rộng rói bao gồm những dạng dấu hiệu được quy ước cho một ngành, một lĩnh vực (như: chữ thập đỏ cho ngành y tế, cỏc ký hiệu giao thụng) hoặc quy ước khụng chớnh thức nhưng được chấp nhận rộng rói (như hỡnh bỏnh xe răng chỉ ngành cơ khớ, con rắn cuốn cốc chỉ ngành y, hỡnh cỏn cõn cụng lý biểu tượng cho ngành tư phỏp, quyển vở và cõy bỳt biểu trưng cho ngành giỏo dục) hoặc cỏc dấu hiệu được sử dụng thường xuyờn để biểu lộ một ý niệm nào đú nờn

mất khả năng phõn biệt (hỡnh vương miện, hỡnh địa cầu, hỡnh sư tử chầu).

Ba là, dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, nguồn gốc địa lý, phương phỏp

sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tớnh chất, thành phần, cụng dụng, giỏ trị hoặc cỏc đặc tớnh khỏc mang tớnh mụ tả hàng húa, dịch vụ. Dấu hiệu đú cú thể là một từ hoặc một tập hợp từ, hỡnh vẽ, hỡnh ảnh.

Những sản phẩm, dịch vụ trong cựng ngành nghề đều cú thể cú những phương thức sản xuất, thành phần, cụng dụng và cỏc đặc tớnh tương tự nhau. Bởi vậy, khi một chủ thể sử dụng dấu hiệu này cho hàng húa, dịch vụ của mỡnh sẽ khụng thể hiện tớnh phõn biệt so với sản phẩm, dịch vụ của cỏc nhà kinh doanh khỏc.

Thụng thường, những yếu tố mụ tả mang tớnh chất cường điệu như "chất lượng tốt nhất", "phục vụ chu đỏo nhất"... khụng bị coi là mang tớnh chất lừa dối cụng chỳng bởi lẽ đú là quan điểm chủ quan của nhà sản xuất/kinh doanh về hàng húa/dịch vụ do mỡnh cung cấp, khụng hề ảnh hưởng tới lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc. Bởi vậy, tuy là một trong cỏc dấu hiệu khụng cú khả năng bảo hộ nhưng vẫn cú cơ hội được bảo hộ nếu được thiết kế với cỏc thành phần phõn biệt khỏc.

Riờng đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý, chỳng ta cần lưu ý rằng: dấu hiệu này vẫn cú thể được bảo hộ nếu được sử dụng và thừa nhận rộng rói với danh nghĩa một nhón hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng NHTT hoặc nhón hiệu chứng nhận. Khoản 3 và Khoản 4 Điều 87 LSHTT sửa đổi đó quy định:

Tổ chức tập thể được thành lập hợp phỏp cú quyền đăng ký nhón hiệu tập thể để cỏc thành viờn của mỡnh sử dụng theo quy chế sử dụng nhón hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng húa, dịch vụ, tổ chức cú quyền đăng ký là tổ chức tập thể của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tiến hành sản xuất kinh doanh tại địa phương đú, đối với địa danh, dấu hiệu khỏc chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thỡ việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp

Tổ chức cú chức năng kiểm soỏt, chứng nhận chất lượng, đặc tớnh, nguồn gốc hoặc tiờu chớ khỏc liờn quan đến hàng húa, dịch vụ cú quyền đăng ký nhón hiệu chứng nhận với điều kiện khụng tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng húa, dịch vụ đú; đối với địa danh, dấu hiệu khỏc chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thỡ việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp [37].

Khỏc với chỉ dẫn địa lý, sản phẩm mang chỉ dẫn nguồn gốc địa lý khụng cú danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tớnh chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vựng lónh thổ quyết định. Chỉ dẫn nguồn gốc địa lý cú thể là là tờn địa danh, biểu tượng, bản đồ của vựng, địa phương thuộc quyền sở hữu của nhà nước và được trao cho cơ quan quản lý hành chớnh địa phương quản lý và cộng đồng người dõn thuộc vựng mang địa danh sử dụng. Trước khi LSHTT năm 2005 ra đời, với quy định tại điểm 6.2g Nghị định 63/CP và Điểm 8.1(ix) Thụng tư 3055, tờn địa danh cú thể được đăng ký bảo hộ cho cỏc sản phẩm, dịch vụ dưới cỏc hỡnh thức nhón hiệu thụng thường và thuộc quyền sở hữu của một cỏ nhõn, tổ chức với điều kiện phải cú giấy phộp sử dụng tờn địa danh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Vớ dụ: "Bến Tre" cho sản phẩm kẹo dừa. Khi đú, quyền lợi của cỏc tập thể, nhà sản xuất, kinh doanh tại vựng mang địa danh bị ảnh hưởng dẫn tới những tranh chấp giữa chủ sở hữu nhón hiệu đú với cỏc nhà sản xuất ở địa phương. Cú thể kể tới trường hợp tranh chấp nhón hiệu rượu Bầu Đỏ. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thực phẩm Minh Anh cú địa chỉ tại phường Khờ Trung, thành phố Đà Nẵng đó nộp đơn đăng ký nhón hiệu "Bầu Đỏ" cho sản phẩm "rượu" và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu số 37439 ngày 04/06/2001. Tuy nhiờn, một thời gian sau ủy ban nhõn dõn tỉnh Bỡnh Định mới cú kế hoạch phỏt triển nhón hiệu rượu Bầu Đỏ truyền thống và nộp đơn yờu cầu hủy bỏ hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu thuộc sở hữu của Cụng ty Minh Anh. Đồng thời, ủy ban nhõn dõn tỉnh hỗ trợ việc thành lập Hiệp hội sản xuất kinh doanh rượu Bầu Đỏ ngày 29/12/2006 nhằm xỳc tiến việc đăng ký NHTT "Rượu Bầu

Đỏ" ngày 31/08/2007 với số đơn 4-2007-17233. Cho tới nay, vụ việc trờn vẫn chưa đi tới hồi kết.

Bởi vậy, cú thể thấy rằng: quy định mới của LSHTT đó gúp phần hạn chế những tranh chấp liờn quan tới nhón hiệu là chỉ dẫn nguồn gốc địa lý. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan chức năng cần cú hướng dẫn, giải thớch cụ thể, trỏnh trường hợp cứ cú bất kỳ chỉ dẫn nguồn gốc nào trong mẫu nhón hiệu đều phải đăng ký dưới dạng NHTT hoặc chứng nhận. Ngoài ra, vấn đề phõn định thẩm quyền cấp giấy phộp sử dụng địa danh khi đăng ký nhón hiệu cú chứa địa danh là Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh hay cấp huyện cũng cần được khẳng định chớnh thức trong một văn bản cú hiệu lực phỏp lý. Hiện nay, do chưa cú quy định cụ thể nờn hiện tại Cục SHTT yờu cầu giấy phộp sử dụng của ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh đối với tất cả cỏc tờn địa danh.

Thực tế cũng cho thấy, người nộp đơn thường ghi thành phần chứa tờn địa danh lờn nhón hiệu của họ bờn cạnh cỏc thành phần phõn biệt khỏc với mong muốn chỉ dẫn cho người tiờu dựng về nơi sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ. Chẳng hạn như trường hợp người nộp đơn cú địa chỉ tại Hải Dương nộp đơn đăng ký nhón hiệu cho sản phẩm nước giải khỏt bao gồm phần chữ tự đặt và phần hỡnh cú khả năng phõn biệt, khụng trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với bất kỳ đối tượng SHTT nào. Bờn cạnh đú, họ ghi thờm phần chữ cú tớnh chất chỉ dẫn nguồn gốc như "Sản xuất tại Hải Dương" thỡ cú được chấp nhận bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu thụng thường hay khụng. Vấn đề này vẫn chưa được quy định cụ thể. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, nhón hiệu này nờn được bảo hộ tổng thể, khụng cần giấy phộp sử dụng tờn địa danh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Thành phần liờn quan tới chỉ dẫn nguồn gốc địa lý sẽ được coi là yếu tố loại trừ. Nếu như bất cứ địa danh nào cũng phải đăng ký dưới dạng NHTT và nhón hiệu chứng nhận thỡ sẽ hạn chế quyền của người nộp đơn, bởi lẽ quy chế sử dụng NHTT và điều kiện để sử dụng nhón hiệu chứng nhận rất khắt khe, khụng phải chủ sở hữu nào cũng đỏp ứng được. Thụng thường khi CSHTT ra thụng bỏo như vậy, người nộp đơn thường loại bỏ yếu tố này ra khỏi nhón hiệu vỡ khụng cú ý định đăng ký NHTT,

khụng hề muốn trở thành chủ sở hữu nhón hiệu chứng nhận, khụng thể thành lập ngay một tổ chức tập thể hoặc thống nhất một quy chế tập thể, hoặc nếu giả sử rằng người nộp đơn vẫn mong muốn giữ lại thành phần địa danh trong nhón hiệu của họ thỡ họ sẽ phải hoàn tất thủ tục thành lập tổ chức tập thể, quy chế sử dụng NHTT và giấy phộp sử dụng tờn địa danh. Như vậy là làm khú cho người nộp đơn, khụng khỏc nào bắt họ loại bỏ thành phần địa danh ra khỏi nhón hiệu.

Bốn là, dấu hiệu mụ tả hỡnh thức phỏp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ

thể kinh doanh. Vớ dụ: "Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn", "tư vấn đầu tư"... Tất cả cỏc chủ thể kinh doanh đều cú quyền sử dụng cỏc thuật ngữ chung này.

Nhỡn chung, phỏp luật cỏc nước cũng quy định cỏc yếu tố được coi là khụng cú khả năng tự phõn biệt tương tự như Việt Nam. Ngoài ra, một số

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)