chức khụng đăng ký kinh doanh thỡ khụng được phộp hoạt động kinh doanh Kinh doanh nhưng
3.1.1. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu trong gia
điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu trong giai đoạn thẩm định hỡnh thức
Bất kỳ một đơn nhón hiệu muốn được cấp văn bằng bảo hộ cũng phải trải quỏ trỡnh thẩm định hỡnh thức và thẩm định nội dung. Thẩm định hỡnh thức đơn là việc kiểm tra việc tuõn thủ cỏc quy định về hỡnh thức đối với đơn, từ đú đưa ra kết luận đơn cú được coi là hợp lệ hay khụng hợp lệ.
Ngay từ giai đoạn này, cỏc điều kiện bảo hộ nhón hiệu đó bước đầu được sử dụng làm căn cứ để đưa ra quyết định Thụng bỏo dự định từ chối
chấp nhận đơn hợp lệ, trong đú nờu rừ lý do và ấn định thời hạn để người nộp đơn sửa chữa thiếu sút hoặc cú ý kiến phản đối dự định từ chối. Nếu người nộp đơn khụng sửa chữa thiếu sút, sửa chữa thiếu sút khụng đạt yờu cầu hoặc khụng cú ý kiến xỏc đỏng phản đối dự định từ chối trong thời hạn quy định thỡ Cục SHTT sẽ Thụng bỏo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ và hoàn trả cỏc khoản phớ, lệ phớ đó được nộp liờn quan đến cụng việc sau thẩm định hỡnh thức theo yờu cầu của người nộp đơn. Khi đú, đơn đăng ký nhón hiệu được coi là khụng được nộp, trừ trường hợp được dựng làm căn cứ để yờu cầu hưởng quyền ưu tiờn.
Bảng 3.2: Kết quả thẩm định hỡnh thức đơn đăng ký nhón hiệu
Năm Thụng bỏo dự định từ chối Thụng bỏo từ chối Thụng bỏo chấp nhận đơn 2005 2.102 388 13.468 2006 5.228 550 30.740 2007 4.359 140 25.589 2008 4.281 130 28.628 2 quý đầu 2009 1.871 56 13.190 Nguồn: Cục SHTT.
Số lượng đơn bị từ chối trong giai đoạn thẩm định hỡnh thức tương đối ớt. lý do từ chối chủ yếu là người nộp đơn khụng sửa chữa thiếu sút trong thời hạn ấn định. Tỷ lệ thụng bỏo từ chối so với thụng bỏo chấp nhận đơn ngày càng giảm, cụ thể là: năm 2005 chiếm 2,5%, năm 2006 là 1,79%, năm 2007 là 0,55%, năm 2008 là 0,45% và hai quý đầu năm 2009 là 0,42%. Cú thể núi, ý thức đăng ký bảo hộ nhón hiệu của người nộp đơn nõng cao đó kộo theo hệ quả là họ luụn quan tõm, theo dừi đến từng giai đoạn thẩm định và cú cụng văn trả lời thụng bỏo của Cục SHTT tương đối kịp thời.
Tuy nhiờn, số lượng đơn cú thụng bỏo thiếu sút vẫn chiếm số lượng lớn và mức độ giảm khụng đỏng kể. Năm 2005, bằng 15,6% những đơn được chấp nhận hợp lệ, năm 2006 bằng 17,07%, năm 2007 bằng 17,03%, năm 2007 bằng 14,95% và hai quý đầu năm 2009 bằng 14,18%. Nguyờn nhõn chủ yếu,
thường gặp nhất là thiếu sút trong phần phõn nhúm sản phẩm, dịch vụ. Đú là điều dễ hiểu bởi đõy là khõu khú nhất trong việc lập tờ khai đăng ký nhón hiệu.
Khi thẩm định hỡnh thức, thẩm định viờn cú quyền yờu cầu người nộp đơn trong thời hạn 01 thỏng phải nộp cỏc tài liệu chứng minh quyền sử dụng hoặc quyền đăng ký nhón hiệu chứa cỏc dấu hiệu đặc biệt liờn quan tới điều kiện bảo hộ khi nghi ngờ về tớnh xỏc thực của cỏc thụng tin nờu trong đơn đối với: Tờn, biểu tượng, cờ, huy hiệu của cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế hoặc dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế; tờn nhõn vật, hỡnh tượng của tỏc phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tỏc giả đó được biết đến rộng rói hoặc tờn thương mại, chỉ dẫn thương mại, chỉ dẫn xuất xứ, giải thưởng, huy chương hoặc ký hiệu đặc trưng của một loại sản phẩm nhất định cú khả năng gõy nhầm lẫn hoặc dấu hiệu thuộc phạm vi bảo hộ kiểu dỏng cụng nghiệp của người khỏc.
Theo Khoản 2 Điều 109 LSHTT, đơn đăng ký nhón hiệu sẽ bị coi là khụng hợp lệ nếu "đối tượng nờu trong đơn là đối tượng khụng được bảo hộ". Quy định này cú thể được hiểu theo hai hướng: Một là, chiểu theo tờn điều
luật trong LSHTT thỡ "đối tượng khụng được bảo hộ" chớnh là cỏc trường hợp đó được liệt kờ trong Điều 73 LSHTT. Khi hướng dẫn thi hành cỏc quy định của LSHTT, Thụng tư 01 cũng khẳng định rằng đơn được coi là hợp lệ nếu khụng "cú cơ sở để khẳng định ngay rằng rừ ràng đối tượng nờu trong đơn là đối tượng khụng được Nhà nước bảo hộ theo quy định tại Điều 73 của Luật Sở hữu trớ tuệ" (13.2 Thụng tư 01). Hai là: đối tượng khụng được bảo hộ
khụng chỉ là dấu hiệu được quy định tại Điều 73 LSHTT mà cũn bao gồm cỏc dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt, chẳng hạn như: nhón hiệu chỉ đơn thuần là hỡnh vuụng hoặc hai chữ cỏi khụng cú khả năng phỏt õm như một từ và khụng được cỏch điệu (CM, TS, KG...) hoặc cỏc chữ Trung Quốc... Theo chỳng tụi, cỏch hiểu thứ hai phự hợp với tinh thần phỏp luật SHTT. Điều này giỳp người nộp đơn trỏnh khỏi sự lóng phớ thời gian, cụng sức, chi phớ nếu tiếp tục theo đuổi việc đăng ký dấu hiệu khụng cú khả năng được bảo hộ và tạo cơ hội cho họ nhanh chúng, kịp thời chuyển hướng xõy dựng và phỏt triển
một nhón hiệu khỏc. Ngoài ra, quy định này cũng gúp phần giảm khối lượng thẩm định nội dung đơn đăng ký nhón hiệu, đặc biệt là trong giai đoạn đơn nhón hiệu bị tồn đọng rất nhiều như hiện nay đồng thời đõy cũng được coi là một trong những biểu hiện của cải cỏch thủ tục hành chớnh. Do vậy, để thống nhất cỏch hiểu đối với trường hợp "đối tượng khụng được bảo hộ" theo Điều 109 LSHTT, đề nghị cỏc nhà lập phỏp quy định cụ thể về vấn đề này trờn tinh thần bảo vệ quyền của người nộp đơn.
Cần phải núi thờm rằng, theo Khoản 2 Điều 6 Nghị định 63/CP, cỏc dấu hiệu khụng được Nhà nước bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu được quy định rộng hơn so với LSHTT năm 2005. Chỳng khụng chỉ bao gồm cỏc trường hợp quy định trong Điều 73 LSHTT mà cũn hàm chứa cỏc dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt như: cỏc hỡnh và hỡnh hỡnh học đơn giản, cỏc chữ số, chữ cỏi, cỏc chữ khụng cú khả năng phỏt õm như một từ ngữ; chữ nước ngoài thuộc cỏc ngụn ngữ khụng thụng dụng trừ trường hợp cỏc dấu hiệu này đó được sử dụng và đó được thừa nhận một cỏch rộng rói; dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hỡnh vẽ hoặc tờn gọi thụng thường của hàng húa thuộc bất kỳ ngụn ngữ nào đó được sử dụng rộng rói, thường xuyờn, nhiều người biết đến; dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương phỏp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tớnh chất, thành phần, cụng dụng, giỏ trị mang tớnh mụ tả hàng húa, dịch vụ và xuất xứ của hàng húa, dịch vụ.
Việc phỏp luật quy định khả năng từ chối cỏc dạng dấu hiệu trờn ngay trong giai đoạn thẩm định hỡnh thức là hợp lý. Điều này sẽ gúp phần giảm bớt khối lượng cụng việc cho cụng tỏc thẩm định nội dung đồng thời nhanh chúng đưa ra kết quả cuối cựng, rỳt ngắn thời gian chờ đợi cho người nộp đơn, Hơn nữa, phỏp luật đó trao cho người nộp đơn quyền được phản đối Thụng bỏo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ và quyền khiếu nại thụng bỏo từ chối chấp nhận đơn hợp lệ. Bởi vậy, cỏc chủ thể đều cú thể tự bảo vệ được quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh.
Tuy nhiờn, trong thực tiễn thẩm định hỡnh thức rất hiếm khi cỏc căn cứ phỏp lý trờn được ỏp dụng để đưa ra kết luận từ chối chấp nhận đơn hợp lệ.
Hầu hết những dấu hiệu khụng đỏp ứng yờu cầu bảo hộ vẫn tiếp tục được chuyển sang giai đoạn thẩm định nội dung.
3.1.2. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu trong giai điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu trong giai đoạn thẩm định nội dung
Sau khi được chấp nhận hợp lệ, đơn đăng ký nhón hiệu sẽ được chuyển sang giai đoạn thẩm định nội dung nhằm đỏnh giỏ khả năng được bảo hộ của đối tượng nờu trong đơn theo cỏc điều kiện bảo hộ, xỏc định phạm vi (khối lượng) bảo hộ tương ứng. Trong đú, việc xỏc định phạm vi bảo hộ bao gồm: xỏc định nhón hiệu được gắn cho hàng húa, dịch vụ nào trong số những những hàng húa, dịch vụ nờu trong đơn đăng ký nhón hiệu, những yếu tố nào của nhón hiệu cần loại bỏ khỏi mẫu nhón hiệu, những yếu tố nào chỉ được bảo hộ tổng thể, khụng bảo hộ riờng.
Đơn đăng ký nhón hiệu bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong cỏc trường hợp: Cú cơ sở để khẳng định rằng đối tượng nờu trong đơn khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện bảo hộ; đơn đỏp ứng cỏc điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ nhưng khụng phải là đơn cú ngày ưu tiờn hoặc ngày nộp đơn sớm nhất; đơn thuộc trường hợp cú nhiều đơn đăng ký cựng đỏp ứng điều kiện bảo hộ và cú cựng ngày ưu tiờn hoặc ngày nộp đơn sớm nhỏt nhưng khụng được sự thống nhất của tất cả những người nộp đơn (Khoản 1 Điều 117 LSHTT). Khi đú, cơ quan quản lý nhà nước về quyền SHCN sẽ thụng bỏo dự định từ chối cấp văn bằng bảo hộ, nờu rừ lý do và ấn định thời hạn để người nộp đơn cú ý kiến phản đối dự định từ chối. Nếu người nộp đơn khụng cú ý kiến phản đối hoặc ý kiến phản đối khụng xỏc đỏng dự định từ chối trong thời hạn quy định thỡ Cục SHTT Thụng bỏo từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Ngược lại, nếu người nộp đơn cú ý kiến phản đối dự định từ chối xỏc đỏng, Văn bằng bảo hộ sẽ được cấp và ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia.
Bảng 3.3: Kết quả thẩm định nội dung đơn đăng ký nhón hiệu
chối cấp văn bằng bảo hộ cấp văn bằng bảo hộ văn bằng bảo hộ 2005 2098 1318 10170 2006 1882 1209 9351 2007 3155 1512 17439 2008 6059 4164 25914 2 quý đầu 2009 3337 1859 12204 Nguồn: Cục SHTT.
Theo thống kờ của Cục SHTT, chỳng ta cú thể thấy rằng số lượng đơn bị từ chối chớnh thức hoặc dự định từ chối cấp văn bằng bảo hộ ngày càng tăng trong thời gian gần đõy. Năm 2005, thụng bỏo dự định từ chối cấp văn bằng bảo hộ bằng 20,63% so với thụng bỏo cấp văn bảo hộ nhưng đến năm 2008 tăng lờn tới 23,38% và hai quý đầu năm 2009 bằng 27,34%. Trong đú, lý do từ chối do trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với nhón hiệu khỏc đang được bảo hộ tại Việt Nam hoặc cú ngày nộp đơn sớm hơn chiếm đa số. Sở dĩ xuất hiện tỡnh trạng như vậy là do qua thời gian, dữ liệu về cỏc nhón hiệu đang được bảo hộ, đơn cú ngày nộp đơn sớm hơn và những văn bằng bảo hộ đó chấm dứt hiệu lực nhưng chưa quỏ năm năm ngày càng nhiều. Để sỏng tạo ra một nhón hiệu độc đỏo, cú khả năng phõn biệt so với số lượng khổng lồ cỏc nhón hiệu cú trước quả là khụng dễ dàng đối với cỏc chủ thể kinh doanh cú nhu cầu đăng ký nhón hiệu.
Tiếp đú là lý do nhón hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt. Điều này chứng tỏ rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay mới bắt đầu cú ý thức về tầm quan trọng và lợi thế của đăng ký nhón hiệu. Tuy nhiờn, họ vẫn chưa nhận thức được đầy đủ cỏc điều kiện bảo hộ nhón hiệu, chưa tỡm hiểu về LSHTT, thậm chớ cũn cú một bộ phận nhỏ chủ thể kinh doanh cũn cho rằng cứ nộp đơn đăng ký thỡ đương nhiờn sẽ được bảo hộ độc quyền đối với nhón hiệu. Thực tiễn thẩm định nội dung cho thấy, mặc dự phỏp luật đó quy định nhưng vẫn cú rất nhiều đơn đăng ký bảo hộ dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt. Người nộp đơn đó vi phạm điều kiện được coi là sơ đẳng, đơn giản, dễ thực hiện nhất, khụng đỏng cú nếu trang bị hiểu biết chung về điều kiện bảo hộ nhón hiệu. Vớ dụ: "S.T" (đơn 4-2008-08965); "G8S" (đơn 4-2008-
00043), "HP303" (đơn 4-2008-04225); "Gạo 7kg" (đơn 4-2007-22234)... Cũn lại, nhón hiệu tương tự gõy nhầm lẫn với tờn thương mại, kiểu dỏng cụng nghiệp, quyền tỏc giả, chỉ dẫn địa lý chiếm số lượng rất nhỏ. Ở Việt Nam, do chỉ dẫn địa lý mới được phỏp luật quy định cơ chế bảo hộ thụng qua thủ tục xỏc lập quyền nờn số lượng chỉ dẫn địa lý được cấp giấy chứng nhận tương đối ớt. Bởi vậy, việc khụng cú đơn nhón hiệu bị từ chối với chỉ dẫn địa lý là điều tương đối dễ hiểu. Riờng với tờn thương mại, quyền tỏc giả, cỏc thẩm định viờn nhón hiệu khụng cú cơ hội tiếp cận với kho cơ sở dữ liệu của Cục Bản quyền hay cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh. Ngay cả những thụng tin về kiểu dỏng cụng nghiệp cựng do Cục SHTT quản lý, thẩm định viờn cũng chưa cú khả năng và chưa được đào tạo để cú khả năng tra cứu.
Thực tiễn thẩm định cho thấy rằng truyền thống văn húa của mỗi dõn tộc, mỗi vựng địa lý đúng vai trũ quan trọng trong việc xỏc định khả năng phõn biệt. Đối với người Việt Nam, tờn họ thường giới hạn trong một số lượng ớt (Trần, Lờ, Nguyễn, Phạm, Bựi...) trong khi tờn gọi (kể cả tờn đệm) rất đa dạng, do vậy tờn gọi cú tớnh phõn biệt cao hơn. Do vậy, nếu dấu hiệu chỉ trựng về tờn họ thỡ ớt cú khả năng gõy nhầm lẫn (vớ dụ: Nguyễn Mai - Nguyễn Thị May) nhưng nếu trựng về tờn gọi (kể cả tờn đệm) thỡ tớnh tương tự sẽ rất cao (vớ dụ: Mai Phương - Nguyễn Mai Phương). Tuy nhiờn, nếu họ tờn chỉ gồm hai chữ mà cú một chữ khỏc nhau thỡ vẫn cú khả năng phõn biệt (vớ dụ: Phạm Hựng - Nguyễn Hựng).
Quy luật này khụng thể ỏp dụng với vựng Âu - Mỹ. bởi lẽ tờn của người Âu - Mỹ thường gồm tờn gọi và tờn họ, trong đú số lượng tờn gọi là tương đối ớt trong khi tờn họ thỡ ngược lại. Do đú, trựng về tờn họ rất dễ gõy ra sự tương tự (vớ dụ: Linderman - Mary Linderman) trong khi nếu chỉ trựng về tờn gọi thỡ ớt cú khả năng gõy nhầm lẫn (vớ dụ: Linda Kenedy - Linda Ford).
Ngoài ra, tiếng Việt sử dụng ký tự La-tinh nhưng khỏc với cỏc nhiều nước khỏc ở chỗ tiếng Việt cú dấu. Trong quỏ trỡnh xột nghiệm, nếu hai dấu
hiệu tiếng Việt khỏc nhau về dấu nhưng trựng về mặt ký tự thỡ vẫn coi là tương tự nhau (vớ dụ: Mai Hương - Mai Hường). Ngoài ra, do đặc điểm riờng của vựng miền, nếu hai dấu hiệu cú cỏch viết khỏc nhau nhưng do cỏch dọc giống nhau của dõn cư ở một số vựng rộng lớn ở Việt Nam nhưng vẫn bị coi là tương tự (vớ dụ: Thành Liờm - Thành Lim).
Ở Việt Nam, đăng ký bảo hộ slogan tại mới diễn ra trong vài năm gần đ#y. Thụng thường, khi đăng ký nhón hiệu, slogan thường xuất hiện kốm theo cỏc thành phần mang tớnh phõn biệt khỏc. Vỡ vậy, dấu hiệu sẽ được bảo hộ tổng thể, khụng bảo hộ riờng phần slogan mang tớnh mụ tả. Bờn cạnh đú, đó cú một số slogan được cấp bảo hộ dưới dạng NHHH như "Viết nờn cuộc sống" của Cụng ty cổ phần tập đoàn Thiờn Long (đăng bạ quốc gia số 68576 cấp ngày 05/12/2005), "Nõng niu từng giọt sống" của The Coca-Cola Company (đăng bạ quốc gia số 108703 cấp ngày 05/09/2008),... Những slogan núi trờn cú khả năng phõn biệt với sản phẩm cựng loại của cụng ty khỏc và khụng tỏn dương sản phẩm một cỏch trực tiếp. Đõy là loại hỡnh đặc biệt và tương đối mới mẻ nờn gặp rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh thẩm định. Đến nay chỳng ta vẫn chưa cú văn bản quy định và hướng dẫn cụ thể về tiờu chớ bảo hộ đối với khẩu hiệu. Việc từ chối bảo hộ chủ yếu xuất phỏt từ "cảm tớnh" của thẩm định viờn.
Trong khi đú, ở Cộng đồng chõu Âu, cỏc khẩu hiệu cú thể được bảo hộ dưới dạng nhón hiệu cộng đồng. Trong quỏ trỡnh thẩm định, "khụng được ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chặt chẽ hơn cho cỏc khẩu hiệu so với cỏc tiờu chuẩn được ỏp dụng cho cỏc loại dấu hiệu khỏc" (tham khảo Phỏn quyết của Tũa Sơ