Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu theo phỏp luật một số quốc gia trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 30 - 34)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

1.2.4. Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu theo phỏp luật một số quốc gia trờn thế giớ

Luật nhón hiệu được ban hành lần đầu tiờn tại Phỏp năm 1857. Kế tiếp là Italia (30.08.1868), Bỉ (01.04.1879), Hoa Kỳ (03.03.1881), Anh (25.08.1883), Đức (12.03.1894), Nga (26.02.1896)… Ngày nay, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều xõy dựng chế độ phỏp lý đối với nhón hiệu theo một trong hai nguyờn tắc bảo hộ: trờn cơ sở nộp đơn đầu tiờn (first-to-file) hoặc trờn cơ sở sử dụng (first-to-use). Trong đú, nguyờn tắc "nộp đơn đầu tiờn" được hiểu là nếu cú từ hai chủ thể trở lờn nộp đơn cho cỏc nhón hiệu trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn thỡ Văn bằng sẽ chỉ được cấp cho người nộp đơn đầu tiờn thỏa món cỏc tiờu chuẩn bảo hộ. Ngược lại, nếu ỏp dụng nguyờn tắc "sử dụng đầu tiờn" trong trường hợp này thỡ dấu hiệu được sử dụng đầu tiờn sẽ được bảo hộ. Một trong những đại diện tiờu biểu nhất của hệ thống xỏc lập quyền trờn cơ sở nộp đơn đầu tiờn là nhón hiệu cộng đồng (cũn gọi là CTM) của cỏc nước trong Cộng đồng Chõu Âu (EU). Đơn sau khi nộp tại Cơ quan hài hũa húa thị trường nội địa (OHIM) sẽ được thẩm định hỡnh thức. Nếu đơn cú đủ cỏc thụng tin và tài liệu cần thiết, ngày nộp đơn được ghi nhận. Sau đú đơn được chuyển sang thẩm định nội dung. Trong giai đoạn này, nhón hiệu được thẩm định trờn cơ sở tuyệt đối theo quy định tại Điều 7 (1) Quy chế nhón hiệu cộng đồng bao gồm cỏc điều kiện: 1- Dấu hiệu khụng thể hiện dưới dạng đồ họa hoặc khụng thực hiện được chức năng của nhón hiệu; 2- dấu hiệu thiếu tớnh phõn biệt; 3- dấu hiệu mang tớnh mụ tả; 4- dấu hiệu thụng dụng; 5- dấu hiệu là hỡnh dạng của sản phẩm; 6-dấu hiệu xõm phạm trật tự cụng cộng, quy tắc đạo đức; 7- dấu hiệu gõy nhầm lẫn cho cụng chỳng về bản chất, nguồn gốc địa lý của hàng húa và dịch vụ mang nhón hiệu; 8- dấu hiệu trỏi với Điều 6ter Cụng ước Pari; 9- dấu hiệu là chỉ dẫn địa lý của rượu vang; 10- chỉ dẫn nguồn gốc cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Nếu khụng cú lý do để từ chối đơn trờn cơ sở tuyệt đối, thỡ đơn đăng ký nhón hiệu sẽ được cụng bố trờn Cụng bỏo Nhón hiệu cộng đồng bằng cỏc ngụn ngữ chớnh thức của Cộng đồng Chõu Âu trong vũng 3 thỏng để cỏc bờn thứ ba cú quyền lợi và lợi ớch liờn quan cú thể phản đối. OHIM khụng tự động thẩm định nhón hiệu trờn cơ sở tương đối hay núi cỏch khỏc là khụng xem xột nhón hiệu cú trựng lặp hoặc tương tự gõy nhầm

lẫn với cỏc nhón hiệu đó được bảo hộ hoặc cú ngày nộp đơn sớm hơn hay khụng. Cụng việc này chỉ được tiến hành trờn cơ sở yờu cầu của bờn thứ ba khi thực hiện thủ tục phản đối đơn hoặc thủ tục hủy bỏ nhón hiệu đó được đăng ký.

Nếu dấu hiệu được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu cộng đồng thỡ sẽ cú hiệu lực ở tất cả cỏc nước thành viờn EU. Ngược lại, nếu nhón hiệu bị hủy bỏ hay mất hiệu lực ở một nước thành viờn thỡ đương nhiờn bị mất hiệu lực trong cả cộng đồng. Trong quỏ trỡnh đăng ký, chỉ cần một trong cỏc nước EU từ chối bảo hộ thỡ việc đăng ký nhón hiệu thụng qua hệ thống đăng ký CTM coi như khụng thành cụng. Lỳc này, nếu chủ sở hữu vẫn muốn đăng ký vào những nước thành viờn khỏc khụng từ chối bảo hộ nhón hiệu thỡ cú thể chuyển đơn đăng ký CTM thành nhiều đơn đăng ký quốc gia vào từng nước đú và vẫn được bảo lưu ngày nộp đơn của đơn CTM.

Mỹ là trong những quốc gia cú hệ thống bảo hộ quyền SHTT lõu đời và phỏt triển nhất thế giới đồng thời là đại diện của hệ thống xỏc lập quyền trờn cơ sở sử dụng đầu tiờn. Đơn đăng ký NHHH sẽ được thẩm định trong vũng 6 thỏng kể từ ngày nộp đơn. Nếu khụng cú bất kỳ sửa đổi, bổ sung hay phản đối nào của thẩm định viờn đưa ra trong thời hạn quy định, đơn sẽ được chuyển sang cụng bố trờn cụng bỏo SHCN để bất kỳ bờn thứ ba cú quyền và lợi ớch liờn quan cú thể phản đối việc đăng ký NHHH. Đơn xin đăng ký nhón hiệu sẽ bị từ chối nếu:

- Nhón hiệu tương tự đến mức gay nhầm lẫn với một nhón hiệu đó được đăng ký hoặc xin đăng ký trước;

- Nhón hiệu gõy ra hiểu nhầm hoặc lừa dối;

- Nhón hiệu xỏc định một cỏ nhõn đang sống (bao gồm tờn, chõn dung hay chữ ký của một người nhất định mà khụng được sự đồng ý bằng văn bản của người đú;

- Nhón hiệu vi phạm đạo đức hoặc liờn quan tới cỏc vấn đề khiếm nhó bờ bối;

- Nhón hiệu thuần tỳy mụ tả địa danh hoặc thuần tỳy là mụ tả sai lầm tờn địa danh khi sử dụng với hàng húa hoặc dịch vụ;

- Nhón hiệu xin đăng ký trựng hoặc tương tự với quốc kỳ, huy hiệu hay huõn chương của cỏc nước.

Trong đú, cỏc yếu tố để xỏc định khả năng tương tự gõy nhầm lẫn của nhón hiệu (cỏc yếu tố Dupont) bao gồm: 1-Mức độ mà cỏc nhón hiệu tương tự về cỏch trỡnh bày, cỏch phỏt õm và ý nghĩa; 2- Sự tương tự, nếu cú, giữa hàng húa, dịch vụ mang nhón hiệu; 3- Sự tương tự, nếu cú, giữa cỏc kờnh thương mại mà ở đú hàng húa được mua hoặc bỏn; 4- Người mua hàng hoặc dịch vụ thường quyết định mua hàng dựa vào sự bốc đồng hay sau khi đó suy nghĩ kỹ; 5- Danh tiếng (nếu cú) của nhón hiệu cú trước; 6- Cú bao nhiờu (nếu cú) cỏc nhón hiệu tương tự được sử dụng cho hoặc liờn quan đến hàng húa hoặc dịch vụ tương tự; 7- Bản chất và phạm vi của sự nhầm lẫn thực tế (nếu cú); 8- Nếu khụng cú sự nhầm lẫn thực tế thỡ khoảng thời gian và điều kiện mà theo đú sẽ trỏnh được sự nhầm lẫn; 9- Nhón hiệu cú được sử dụng trờn nhiều loại hàng húa và dịch vụ hay khụng; 10- Bản chất và phạm vi (nếu cú) của sự tỏc động lẫn nhau giữa hai bờn; 11- Phạm vi mà người nộp đơn cú quyền ngăn khụng cho người khỏc sử dụng nhón hiệu cho hàng húa của họ; 12- Phạm vi khả năng gõy nhầm lẫn; 13- Sự kiện bất kỳ khỏc đó được xỏc minh để chứng minh cho hiệu lực của việc sử dụng.

Về cơ bản, điều kiện bảo hộ nhón hiệu mà cỏc quốc gia đặt ra đều tương tự nhau. Điểm khỏc biệt lớn nhất nằm ở chỗ cơ chế ỏp dụng cỏc điều kiện bảo hộ. Cỏc nhà lý luận đó phõn chia thành ba hệ thống:

Một là, hệ thống phỏp luật của Anh quy định việc thẩm định của Cơ

quan dựa trờn cỏc căn cứ tuyệt đối và tương đối, đồng thời cũng dựa trờn thủ tục phản đối. Hệ thống này cũng được ỏp dụng tại chõu Âu, như tại Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha và cỏc nước Bắc Âu.

Hai là, hệ thống được ỏp dụng theo Luật nhón hiệu cũ của Phỏp và

Thụy Sĩ. Việc thẩm định chỉ dựa trờn cỏc căn cứ tuyệt đối. Phỏp luật khụng quy định về thủ tục phản đối mà để ngỏ cho chủ sở hữu cỏc quyền cú trước tiến hành thủ tục kiện đũi hủy bỏ hiệu lực đăng ký hoặc khởi kiện hành vi xõm phạm do việc đăng ký hoặc sử dụng một dấu hiệu cú sau. Tuy nhiờn, cả hai quốc gia này đều quy định về thủ tục phản đối trong luật mới của họ.

Ba là, hệ thống của Đức quy định việc thẩm định dựa trờn cỏc căn cứ

tuyệt đối và cũng ỏp dụng việc phản đối theo thủ tục hành chớnh. Theo đú, chủ sở hữu cỏc quyền cú trước cú thể phản đối đơn đăng ký nhón hiệu xõm phạm quyền bằng một thủ tục đơn giản và khụng quỏ tốn kộm. Hệ thống này là sự thỏa hiệp giữa cỏc hệ thống nờu trờn và theo xu hướng hiện đại được phản ỏnh trong hệ thống Nhón hiệu cộng đồng của chõu Âu.

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)