Khả năng phõn biệt với cỏc đối tượng khỏc của quyền sở hữu trớ tuệ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 73 - 74)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

2.2.3.2. Khả năng phõn biệt với cỏc đối tượng khỏc của quyền sở hữu trớ tuệ

hiệu nổi tiếng đú sẽ được ghi nhận vào Danh mục nhón hiệu nổi tiếng được lưu giữ tại Cục Sở hữu trớ tuệ" [8]. Nhưng, Cục SHTT chưa tổng kết danh sỏch này.

Trong thực tế, một nhón hiệu được cụng nhận là nổi tiếng và được hưởng quy chế phỏp lý đặc biệt ở một quốc gia nhất định khụng đồng nghĩa với việc sẽ được ghi nhận là nhón hiệu nổi tiếng ở cỏc quốc gia khỏc. Điều đú là đương nhiờn vỡ một nhón hiệu được biết tới rộng rói trong một quốc gia khụng đồng nghĩa với việc nú được biết tới tại một quốc gia khỏc. Vớ dụ: Vinataba được cụng nhận là nổi tiếng tại Việt Nam, Lào nhưng tại Anh, khụng ai biết Vinataba là nhón hiệu gỡ; bia Budweiser của Hoa Kỳ là nhón hiệu rất nổi tiếng trờn thế giới, song tại Việt Nam lại khụng được nhiều người biết tới.

Vấn đề bảo hộ nhón hiệu nổi tiếng thường phỏt sinh trong cỏc thị trường mới, thường ở cỏc nước trước đú đó đúng cửa với cỏc thương gia nước ngoài hoặc do sự phỏt triển kinh tế nhanh chúng đó trở nờn hấp dẫn với cỏc nhà cung ứng sản phẩm đó cú thương hiệu.

Việc đỏnh giỏ khả năng phõn biệt của dấu hiệu so với cỏc nhón hiệu khỏc đũi hỏi thẩm định viờn phải cú vốn hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn. Việc xỏc định thành phần mạnh, yếu trong nhón hiệu, việc nhận xột mức độ tương tự của dấu hiệu hoặc đỏnh giỏ khả năng kết hợp của cỏc dấu hiệu tạo thành một tổng thể ấn tượng, dễ nhận biết...khụng phải bất kỳ người nào cũng cú thể làm được.

2.2.3.2. Khả năng phõn biệt với cỏc đối tượng khỏc của quyền sở hữu trớ tuệ hữu trớ tuệ

hiệu của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh khỏc, nhiệm vụ khụng thể bỏ qua của thẩm định viờn nhón hiệu là so sỏnh khả năng tương tự gõy nhầm lẫn với cỏc đối tượng khỏc của quyền SHTT. Trong đú, cỏc điều kiện được đặt ra như sau:

Điều kiện thứ nhất: Dấu hiệu khụng được trựng hoặc tương tự với tờn

thương mại đang được sử dụng của người khỏc, nếu việc sử dụng dấu hiệu đú cú thể gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng về nguồn gốc hàng húa, dịch vụ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)