Phương pháp mỏ truyền thống và phương pháp Áo mới. Đây là phương pháp thi cơng đường hầm miền núi
Phương pháp mỏ truyền thống là phương pháp phát triển lên trong thực tiễn thi cơng lâu dài của con người. Phương pháp này dùng cấu kiện gỗ hay thép làm che chống tạm thời, đợi cho đến khi đường hầm hình thành xong, dần dần đem hệ che chắn tạm thời bằng vỏ xây tồn khối cĩ tính vĩnh cửu.
Phương pháp thi cơng đường hầm mới của Áo (New Austrian Tunneling Method - NATM). Năm 1948, các nguyên lý của NATM đã được cơng bố do nhà bác học người Áo L.V.Rabcewicz đề xuất, nội dung là: với một che chống dẻo ban đầu sẽ đạt được một cân bằng mới. Việc ấy được kiểm sốt bằng các đo đạc tại chỗ. Sau khi đã đạt được sự cân bằng mới thì một vịm bên trong sẽ được xây dựng.
Vào những năm 1960, NATM, phương pháp làm hầm mới của Châu Âu đã được các kỹ sư hầm của Trung Quốc tiếp nhận và áp dụng. NATM đã trở thành một đề tài phổ biến trong việc xây dựng cơng trình ngầm ở Trung Quốc.
Hầm đường sắt Seikan (Nhật Bản) là hầm dài nhất thế giới hồn thành năm 1988, tổng chiều dài 53.8km, trong đĩ cĩ 23.3km nằm cách dưới đáy biển 100m đã ứng dụng cơng nghệ này.
Tại Việt Nam, hầm đường bộ đèo Hải Vân khẩu độ 12.85m cao 11m dài hơn 6.7km khánh thành vào ngày 02/06/2005 là một trong những dự án giao thơng quan trọng áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến – Cơng nghệ NATM – lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam. Sau khi hồn thành đường hầm, khơng những tuyến QL1A được thơng thương thuận lợi từ Bắc vào Nam, mà cịn là cơng trình gĩp phần quan trọng vào phát triển kinh tế miền Trung nĩi riêng, cả nước nĩi chung. Rút ngắn chiều dài vận chuyển trên đường đèo nguy hiểm từ 22 km xuống cịn 12km, giảm ách tắc, tai nạn giao thơng…