Việc phát triển kĩ thuật thi cơng đường hầm bằng hạ chìm xuống đáy nước đã cung cấp một phương pháp mới cĩ hiệu quả để thi cơng đường hầm xuyên qua đất,
sơng ngịi, eo biển. Các đoạn hầm được chế tạo sẵn trên đảo khơ (xây dựng tạm thời tại địa điểm gần đường hầm). Các đoạn hầm được bịt kín tạm thời, sau đĩ vận chuyển nổi các đoạn hầm đĩ đến nơi quy định. Lúc đĩ tại vị trí quy định đã chế tạo sẵn một hố mĩng ở đáy nước. Đợi cho khi đoạn hầm được định vị xong, cho chất nước tăng tải trọng cho đường hầm để hạ chìm xuống vị trí thiết kế, nối liền đoạn ấy với những đoạn đã lắp trước, xử lý nền mĩng. Cuối cùng phủ đất đá đắp lại.
Năm 1993, dưới sơng Châu Giang ở Quảng Châu Trung Quốc đã xây dựng đường hầm đầu tiên bằng phương pháp hạ chìm.
Ở Việt Nam hầm Thủ Thiêm dài 1490m trong đĩ cĩ 371m thi cơng hạ chìm dưới sơng Sài Gịn. Gồm 4 đốt hầm, mỗi đốt cĩ dạng hộp đơi rộng 33.3m, cao 9m dài khoảng 90m nặng 36.000 tấn.
Kĩ thuật thi cơng đường hầm chủ yếu nghiên cứu giải quyết các phương án và biện pháp kĩ thuật cần thiết cho các loại phương pháp thi cơng đường hầm nĩi trên (như phương án và biện pháp thi cơng đào, tiến sâu, che chắn, xây vỏ); biện pháp thi cơng khi đường hầm đi qua các vùng địa chất đặc biệt (như đất trương nở, hang động castơ, đất sụt, cát chảy, tầng đất cĩ khí mêtan…); phương pháp và các phương thức thơng giĩ, chống bụi, phịng khí độc, chiếu sáng, cung cấp điện nước và các phương pháp đo đạc, giám sát, khống chế đối với các thay đổi giới chất của hầm.
Quản lý, thi cơng đường hầm chủ yếu giải quyết thiết kế tổ chức thi cơng (như lựa chọn phương án thi cơng, biện pháp kĩ thuật thi cơng, bố trí hiện trường, khống chế tiến độ, cung ứng vật liệu, lao động, máy mĩc…) và một số vấn đề khác như quản lý kĩ thuật, kế hoạch, chất lượng, kinh tế….