Mặt cắt ngang đường hầm trong nền đất yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán và biện pháp thi công hầm giao thông qua đô thị phù hợp với điều kiện khu vực tp.hcm (Trang 138)

Hình dạng mặt cắt ngang hầm ngồi việc phải thoả mãn những yêu cầu về khai thác cịn phải hợp lý về phương diện chịu lực, phù hợp với những đặc điểm của vật liệu dùng để xây dựng vỏ và phương pháp thi cơng. Mặt cắt ngang hầm thường chọn theo những nguyên tắc sau:

1. Trục của vỏ hầm phải là đường cong trơn, khi đĩ sẽ tránh được đáng kể việc tập trung ứng suất, tránh được sự xuất hiện các vùng biến dạng dẻo tại vị trí tiếp xúc giữa địa tầng và vị trí gẫy gĩc;

2. Khi tải trọng thẳng đứng chiếm ưu thế, vịm phải đủ cao và cĩ dạng gần với đường parabol bậc hai, đỉnh vịm cĩ độ cong lớn hơn phần dưới;

3. Khi vỏ chịu áp lực bên thì tường cũng nên cĩ dạng cong hướng về phía địa tầng. Vỏ hầm cĩ dạng đường cong ba hoặc năm tâm;

4. Trong địa tầng khơng ổn định, đặc biệt là địa tầng ngậm nước, áp lực lên hầm từ mọi phía, hợp lý hơn cả là vỏ hầm cĩ dạng kín, cĩ vịm ngửa;

5. Thuận lợi trong thi cơng, sử dụng ván khuơn và các thiết bị tiêu chuẩn trong thiết kế.

Từ những phân tích trên và ở các chương trước nhận thấy khi xây dng

đường hm qua vùng đất yếu, cĩ mc nước ngm thường xuyên khi đĩ áp lc địa tng, áp lc thu tĩnh tác dng mi phía lên v hm, kết cu v hm dng trịn là kết cu ưu vit nht trong điều kiện địa chất thuỷ văn như thế. Ngồi ra với mặt cắt ngang dạng trịn tiến độ thi cơng sẽ nhanh chĩng khi được cơ giới hố trong thi cơng bằng cách lắp ghép các cấu kiện đúc sẵn. Tuy nhiên do nằm trong nước ngầm nên giải pháp chống thấm cho kết cấu lắp ghép phải được xem xét cẩn thận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán và biện pháp thi công hầm giao thông qua đô thị phù hợp với điều kiện khu vực tp.hcm (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)