* Cách thức tổ chức luyện tập thực hành
*Những điểm lưu ý:
+ Bài tập thực hành ngữ dụng thường gắn liền với các tỡnh huống hội thoại cụ thể. Vỡ vậy, cần phát huy tối đa năng lực NN đã có của HS qua giao tiếp hàng ngày để “chuẩn hoá” nó thành những nhận thức khoa học và kĩ năng NN. + Có thể chấp nhận, những phương án xử lí tỡnh huống
khác với SGK và ngoài dự kiến của GV nếu thấy phù hợp. VD: Tỡnh huống đưa lọ gia vị trong cửa hàng ăn sáng.
III. tổ chức dạy học phần ngữ dụng
+ Do có nhiều lựa chọn khác nhau trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể nên những bài tập này có huống giao tiếp cụ thể nên những bài tập này có thể tạo thành đề tài cho HS tranh luận. GV nên tạo cơ hội để HS được trỡnh bày quan điểm của mỡnh, rèn kĩ năng lập luận cho các em.
+ Có thể bổ sung thêm dạng bài tập sáng tạo hoàn toàn. Nêu tỡnh huống NN và mục đích giao tiếp, toàn. Nêu tỡnh huống NN và mục đích giao tiếp, cho HS tự đề xuất các phát ngôn được sử dụng
trong tỡnh huống đó sao cho phù hợp với nội dung, yêu cầu bài học. yêu cầu bài học.
Nguyễn Thi Thỳy- khoa Xó hội – CĐSP Hà Tõy Tõy
ĐT: 0904 651 863 – 04 33 851 484