Từ đơn và từ phức

Một phần của tài liệu tiet 1-53(3 cot) (Trang 119 - 120)

từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

I - Mục tiêu

- Giúp học sinh nám vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9 (Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ).

- Rèn kỹ năng sử dụng từ Tiếng Việt

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt

II - Chuẩn bị1/. Giáo viên 1/. Giáo viên

- Xem lại các kiến thức liên quan

- Viết bảng phụ sơ đồ để hẹ thống hoá kiến thức

2/. Học sinh

- Ôn lại kiến thức các bài đã học có liên quan từ lớp 6 đến lớp 9

III - Tiến trình trên lớp1/. ổn định tổ chức lớp 1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Có mấy cách để trau dồi vốn từ? Cho ví dụ?

3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Các em đã đợc học các kiến thức về từ vựng từ năm lớp 6 cho tới nay. Để củng cố và khái quát lại các kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta học bài tổng kết từ vựng.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tổng kết về từ đơn, từ phức.

- Mục tiêu: Củng cố và khái quát các kiến thức về từ đơn, từ phức cho học sinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Nêu căn cứ phân biệt từ đơn với từ phức?

? Nhắc lại khái niệm từ đơn,

- Phân loại theo cấu tạo

+ Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng + Từ phức là từ gồm 2 hoặc

I - Từ đơn và từ phức phức

từ phức?

? Phân biệt các loại từ phức? ? Lên bảng vẽ sơ đồ. Khái quát về từ TV phân loại theo cấu tạo?

? Đọc các từ ở bài tập 2? Giáo viên gọi 2 học sinh nên bảng kẻ đôi bảng

HS1: Viết các từ ghép HS2: Viết các từ láy

Học sinh dới lớp làm miệng ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3?

? Từ láy nào có nghĩa giảm nhẹ so vớiềng gốc?

? Từ láy nào có nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc?

? Từ các bài tập trên hãy bổ sung thêm để hoàn thiện sơ đồ khái quát từ Tiếng Việt? - Giáo viên chốt rồi chuyển

nhiều tiếng - Từ phức, từ ghép và từ láy Từ đơn Từ láy Từ TV Từ phức Từ phép - Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

- Từ ghép: Tơi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng.

- Giảm nghĩa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp - Tăng nghĩa: Nhập nhờ, sạch sành sanh, sát sàn sạt

- Học sinh có thể tìm một số từ láy trong văn bản "Kiều ở lầu Ngng Bích" để tích hợp phân loại 2/. Nhận biết từ láy, từ ghép 3/. Nghĩa của từ láy - Tăng nghĩa - Giảm nghĩa

* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tổng kết về thành ngữ

- Mục tiêu: Củng cố và khái quát lại cho học sinh các kiến thức về thành ngữ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Nhắc lại khái niệm về thành ngữ?

? Nghĩa của thành ngữ có phải là nghĩa các từ cộng lại không?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2?

? Làm bài tập 2?

? Đọc và nêu yêu cầu của Bài tập 3, 4

- Thành ngữ: Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh

- Nghĩa của thành ngữ là nghĩa chuyển (ẩn dụ)

- Thành ngữ: b, d, e - Tục ngữ: a, c

+ Chó: Chó cắn áo rách, chó ngháp phải ruồi, chó chê mèo

Một phần của tài liệu tiet 1-53(3 cot) (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w