Tổ chức bài thực hành:

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 60 - 65)

1. Yêu cầu đạt đợc trong giờ thực hành.

* Phân tích mối tơng quan nhiệt – ẩm trong mỗi biểu đồ, tìm ra đặc điểm về nhiệt độ và lợng ma của địa điểm, đi đến kết luận.

Kiểu môi trờng.

- Phân tích ảnh địa lý, tìm ra kiểu rừng thích hợp.

- Lợng CO2 gia tăng không ngừng qua các năm và giải thích sự gia tăng đó

→ ô nhiễm môi trờng, tác hại với thiên nhiên và con ngời.

* Rèn kĩ năng phân tích, đọc biểu đồ khí hậu, trình bày bảng dới các hình thức khác nhau.

* Nội dung 3 bài tập:

Bài tập 1: xác định kiểu môi trờng qua biểu đồ khí hậu. Bài tập 2: xác định kiểu rừng qua ảnh địa lý.

Bài tập 3: Vẽ biểu đồ, giải thích nguyên nhân sự gia tăng CO2 trong khí quyển.

2. Hớng dẫn thực hành. Bài tập 1:

Xác định vị trí 3 biểu đồ trên bản đồ thế giới ở các địa điểm sau: A: 55045’B; B: 36043’B; C: 51041’B.

GV: Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, phân tích xác định 1 biểu đồ. Sau bổ sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:

Địa điểm Nhiệt độ Lợng ma Kết luận

Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông

< 00C (-300C) ợng nhỏ dạng tuyết rơi. khí hậu đới nóng và ôn hoà, là đới lạnh B:36043’B 250C 100C (ấm áp) Khô không ma Ma mùa đông và mùa thu Khí hậu địa trung hải. C:51041’B Mát mẻ <150C ấm áp 50C Ma ít hơn 40mm Ma nhiều hơn 250mm

Khí hậu ôn đới hải dơng.

Câu hỏi: Nhắc lại tên các kiểu khí hậu đới ôn hoà? Cho biết đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa? (Nhiệt độ trung bình 40C, lợng ma trung bình 560mm)

Bài tập 2:

Câu hỏi: Nhắc lại các đặc điểm khí hậu ứng với mỗi kiểu rừng?

Câu hỏi: Yêu cầu bài tập là gì? (xác định tên kiểu rừng qua 3 ảnh ở 3 mùa) GV: - Yêu cầu 3 nhóm: mỗi nhóm thảo luận một ảnh, tìm hiểu ảnh và xác định kiểu rừng.

- Giới thiệu cây phong đỏ ở Canađa, biểu tợng trên lá quốc kỳ. - Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả:

Nhóm 1: ảnh rừng Thuỵ Điển là rừng lá kim phát triển ở khu vực có khí hậu ôn đới lụa địa.

Nhóm 2: ảnh rừng Pháp mùa hạ: rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ôn đới hải dơng.

Nhóm 3: ảnh rừng Canađa mùa thu: rừng hỗn giao phát triển ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và cận nhiệt.

Bài tập 3:

Yêu cầu của bài:

1. Vẽ biểu đồ gia tăng lợng khí thải trong khí quyển.

2. Cách vẽ cơ bản: biểu đồ đờng biểu diễn hoặc biểu đồ hình cột. Nhận xét:

1. Lợng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng công nghiệp đến 1997.

(Do sản xuất công nghiệp phát triển, do việc sử dụng năng lợng sinh khối (gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia tăng)

3. Phân tích tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên và con ngời?

3. Đánh giá kết quả giờ thực hành.

* Giáo viên nhận xét: u, khuyết. Kiến thức cần bổ sung. * Dặn dò chuẩn bị bài học sau:

a) Su tầm ảnh, tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kinh tế trên hoang mạc: châu á, châu Phi, Mỹ, Ôxtrâylia.

b) Ôn tập: - Các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu (lớp 6) - Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới.

Bài 19:

Môi trờng hoang mạcI/ Mục tiêu bài giảng: I/ Mục tiêu bài giảng:

1. Kiến thức:

* HS cần nắm đợc đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khắc nghiệt cực kì khô hạn), phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.

* Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trờng hoang mạc.

2. Kỹ năng:

* Rèn kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu, đọc và phân tích ảnh địa lý.

II/ Phơng tiện dạy học:

* Bản đồ khí hậu hoặc bản đồ cảnh quan thế giới. * ảnh, tranh về hoang mạc ở các châu lục.

III/ hoạt động dạy và học:1. Bài mới. 1. Bài mới.

Hoạt động của Thầy & Trò Ghi bảng

Câu hỏi: Quan sát lợc đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc trên thế giới thờng phân bố ở đâu?

1. Đặc điểm của môi trờng.

- Hoang mạc chiếm 1 diện tích nổi trên thế giới. Phân lớp tập trung dọc theo hai đờng chí tuyến và giữa lục địa á Âu. + Hai bên đờng chí tuyến.

+ Ven biển có dòng biển lạnh. + Nằm sâu trong nội địa.

- Xác định vị trí một số hoang mạc nổi tiếng thế giới trên bản đồ?

- Vị trí các hoang mạc lớn thế giới có điểm gì chung?

Câu hỏi: Dựa vào lợc đồ H19.1 SGK chỉ ra các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển các hoang mạc?

GV bổ sung: Biên độ nhiệt ngày ở hoang mạc rất lớn.

Ban ngày (giữa tra) lên 400C. Ban đêm hạ xuống 00C

Câu hỏi: Cho biết trong điều kiện sống

thiếu nớc hoang mạc nh thế vậy. Động, thực vật phát triển nh thế nào?

2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trờng.

Câu hỏi: Trong điều kiện khí hậu khô và khắc nghiệt nh vậy, động thực vật muốn tồn tại và phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể nh thế nào mới thích nghi với khí hậu hoang mạc?

- Do điều kiện sống thiếu nớc, khí hậu khắc nghiệt nên thực vật rất cằn cỗi và tha thớt, động vật, rất ít, nghèo nàn.

Câu hỏi”

* Chia lớp thành các nhóm thảo luận: - Hai nhóm trao đổi tính thích nghi của thực vật.

- Hai nhóm trao đổi tính thích nghi của động vật.

* Tính thích nghi với điều kiện sống khô hạn là thích nghi với sự thiếu nớc và hạn chế sự thoát nớc.

* Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến. Yêu cầu nhóm khác bổ sung.

GV: Bổ sung các ý kiến và đa ra kết luận:

- Các loại thực vật và động vật của hoang mạc thích nghi 2 cách.

- Các loài thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trờng khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nớc trong cơ thể.

+ Tự hạn chế mất nớc thân, lá thực vật thành gai, thân cây bò sát, động vật kiếm ăn ban đêm, thân có vẩy sừng,

thằn lằn (lạc đà chịu khát giỏi 9 ngày), ngời mặc áo choàng trùm kín đầu…

Tăng cờng dự trữ nớc và chất dinh dỡng cho cơ thể.

Cây cối có cấu tạo hình dáng dự trữ n- ớc (hình cây xơng rồng), rễ dài và sâu; động vật – lạc đà chủ nhân hoang mạc; ăn và uống rất nhiều, dự trữ mỡ trong bớu.

phần phụ lục “ thông tin bổ sung”

2. Củng cố và bài tập.

1. Đặc điểm của khí hậu hoang mạc. - Tính khô hạn.

- Tính khắc nghiệt.

2. Tính thích nghi với môi trờng của thực vật và động vật. - Hai cách thích nghi với cuộc sống hoang mạc.

Một phần của tài liệu bai soan (Trang 60 - 65)